Sau một thời gian khá dài gần như lặng sóng, cổ phiếu ngành dầu khí bất ngờ 'nóng' trở lại cùng một số câu chuyện đáng chú ý xoay xung quanh. Dự báo trong năm 2024, nhóm cổ phiếu dầu khí vẫn được hỗ trợ bởi giá dầu và kết quả kinh doanh khả quan.
Dự án Lô B - Ô Môn có tổng mức đầu tư khoảng 12 tỷ USD, đang được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và các đơn vị liên quan đặt quyết tâm thực hiện.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Petrovietnam Lê Mạnh Hùng tại buổi là việc với PQPOC, SWPOC, Ban Quản lý dự án Điện lực Dầu khí Sông Hậu 1 về chuỗi dự án Lô B; chiến lược phát triển trung, dài hạn của PV GAS.
Việc Tập đoàn Dầu khí Việt nam (Petrovietnam) chính thức trở thành chủ đầu tư hai dự án nhiệt điện Ô Môn III và Ô Môn IV là bước tiến mới trong quá trình hiện thực hóa chuỗi dự án khí - điện Lô B.
UBND TP. Cần Thơ đã ra hai quyết định về việc chuyển chủ đầu tư Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn III và Nhiệt điện Ô Môn IV từ EVN sang Petrovietnam.
Công tác đầu tư các dự án lưới điện cũng gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong thỏa thuận hướng tuyến, công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chuyển đổi đất rừng…
Ngày 28/7, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Cơ chế, chính sách, giải pháp, đảm bảo phát triển năng lượng bền vững tầm nhìn năm 2050'.
Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - Petrovietnam khẳng định việc tiếp nhận làm chủ đầu tư các dự án điện Nhiệt điện Ô Môn III và Ô Môn IV vừa là vinh dự, vừa là trách nhiệm lớn lao mà Chính phủ giao phó...
Nhóm ngành điện không phù hợp cho đầu tư ngắn hạn mà thích hợp với xu hướng đầu tư dài hạn, tăng trưởng bền vững bởi đây là nhóm ngành phòng thủ khá đặc trưng, trao đổi của chuyên gia với Mekong ASEAN.
Tập đoàn sẽ tập trung thi công 3 dự án nguồn điện quan trọng gồm thủy điện Ialy mở rộng, Hòa Bình mở rộng và Nhiệt điện Quảng Trạch I.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là chủ đầu tư dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn III với tổng mức đầu tư 27.596 tỷ đồng (tương đương 1,19 tỷ USD).
Theo ông Trần Đình Nhân, Tổng giám đốc EVN, tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm 2020.
Liên danh Vietracimex - Marubeni được giao đầu tư theo hình thức đầu tư thông thường. Nhà đầu tư mong muốn giá bán điện là 11,02 UScent/kWh, với thời hạn hoạt động Dự án là 50 năm.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư của EVN năm 2020 là 93.216 tỷ đồng, đang được tập đoàn tập trung mọi nguồn lực huy động...
Trong giai đoạn 2016-2030, EVN được giao đầu tư 24 dự án (bao gồm cả dự án thủy điện tích năng Bác Ái) với tổng công suất là 15.215 MW; trong đó giai đoạn 2016-2020 cần hoàn thành 14 dự án với tổng công suất 7.185 MW.
Nhận định năm 2020, việc cung ứng điện và cân đối tài chính còn gặp khó khăn nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn quyết tâm phát huy kết quả đạt được, hoàn thành các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2016-2020.