Theo chương trình phiên họp thường kỳ tháng 4, Chính phủ tập trung thảo luận về tình hình phát triển kinh tế-xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 5 và thời gian tới cùng một số nội dung quan trọng khác.
Theo báo cáo tại phiên họp Chính phủ tháng 4, hầu hết các lĩnh vực tiếp tục khởi sắc, nhiều lĩnh vực đạt mức tốt hơn cả những năm trước đại dịch. Trong tháng 5 và thời gian tới, có nhiều nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi chúng ta phải tập trung chuẩn bị tốt, triển khai quyết liệt, hiệu quả; đồng thời không được lơ là, chủ quan với dịch bệnh trong kỳ nghỉ lễ.Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022 – Ảnh: VGP/Nhật BắcPhiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022 – Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng, Thủ tướng nêu rõ: Trước đây, trong chiến tranh, chúng ta đã biến các di sản, truyền thống đó thành động lực để bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước. Ngày nay, chúng ta phải biến di sản thành tài sản để xây dựng và phát triển.
Chiều 27/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi khảo sát thực tế khu quy hoạch cảng Trần Đề tỉnh Sóc Trăng và thị sát công trường xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Long Phú 1, tại xã Long Đức, huyện Long Phú.
Ngày 27/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã tới thị sát công trường xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Long Phú 1 tại xã Long Đức, huyện Long Phú.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Sóc Trăng, chiều 27/4, ngay sau khi tới Sóc Trăng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Chính phủ đã khảo sát thực tế khu vực quy hoạch cảng biển Trần Đề, huyện Trần Đề và thăm dự án Nhiệt điện Long Phú 1.
Chiều 27/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đi khảo sát thực tế khu quy hoạch cảng Trần Đề tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.
Ngày 28/12/2020, Công ty cổ phần SCI E&C (SCI) chốt danh sách cổ đông hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu và mua cổ phiếu phát hành thêm.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vừa có thông báo về việc bổ sung cổ phiếu của Công ty cổ phần Cơ khí Lắp máy Lilama (mã chứng khoán: L35 vào danh sách cổ phiếu không được phép giao dịch ký quỹ.
Các dự án điện tại Quy hoạch điện VII điều chỉnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và một số nguyên nhân khác đang gặp khó khăn về tiến độ.
Trong 2 ngày 11 và 12/6, Đảng bộ Tổng cổng ty Lắp máy Việt Nam- CTCP đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Bối cảnh nhiều lĩnh vực đình trệ như hiện nay là lúc dành thời gian khai thông những phần việc đang 'tắc', để sau khi qua giai đoạn 'chiếc lò xo nén lại', các nguồn lực được bung ra hết sức, tạo đà cho việc phát triển kinh tế.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) hiện sở hữu nhiều nhất dự án điện đang 'vỡ trận', trong đó có cả những dự án gần như chưa tìm thấy lối thoát, dù cơ quan chức năng và chủ đầu tư đang rất nỗ lực tìm đường.
Trước những khó khăn về tình hình thủy văn cũng như thi công xây dựng thực tế từ các dự án, công trình điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng kế hoạch và triển khai nhiều giải pháp bảo đảm điện cho nền kinh tế năm 2020 và giai đoạn đến năm 2025.
Đó là chỉ đạo của ông Nguyễn Hoàng Anh - Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tại buổi làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về tình hình cung ứng điện của hệ thống điện quốc gia và các giải pháp đảm bảo cung ứng điện đến năm 2025. Buổi làm việc diễn ra chiều 13/2, tại Hà Nội.
Ban chỉ đạo Quốc gia về phát triển điện lực (BCĐ) đặt mục tiêu đến năm 2025 hệ thống điện toàn quốc phải có gần 14.500 MWp điện mặt trời và khoảng 6.000 MW điện gió.
Thủ tướng bày tỏ lo lắng khi các dự án nguồn điện ngoài EVN chậm tiến độ, gặp khó khăn, dẫn tới việc đảm bảo đủ điện gặp nhiều thách thức.
Tiếp nối thành công của Hành trình năng lượng 2018, trong 2 ngày 29 - 30/11/2019, Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu khí (PSI) tiếp tục tổ chức chương trình Hành trình năng lượng 2019 với chủ đề 'Doanh nghiệp Dầu khí với thị trường vốn'.
Ngoài những cuộc họp hành liên miên với các tuyên bố 'quyết liệt, đẩy mạnh' thì chỉ có bắt tay vào làm mới không thiếu điện mà thôi!
Khởi công từ năm 2011, Dự án Nhiệt điện Long Phú 1 (Sóc Trăng) có tổng vốn đầu tư cả tỷ USD vẫn chưa xác định được thời điểm hoàn thành, do nhà thầu Power Machines (PM) của Nga không tiếp tục thực hiện hợp đồng EPC.
Việc chậm tiến độ và vướng nhiều vấn đề phát sinh của Nhiệt điện Long Phú 1 khiến ĐB Lưu Bình Nhưỡng đặt vấn đề lo ngại Dự án này sẽ trở thành một thành viên gia nhập 'câu lạc bộ các dự án nghìn tỷ' thua lỗ.
Dự án nhiệt điện Long Phú 1 vẫn chưa xác định được tiến độ hoàn thành do nhà thầu Power Machines (PM - Nga) không tiếp tục thực hiện hợp đồng EPC.
Ngày 7-11, với sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Quốc hội tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV.
ĐBSCL không còn đủ điều kiện để phát triển điện than. Trong khi đó, nhiều dự án điện từ năng lượng tái tạo lại đang chậm tiến độ, dẫn đến nguy cơ thiếu điện ở khu vực này tăng cao.
Một năm sau khi bị cấm vận, ngày 28/1/2019, nhà thầu PM đã có văn bản chính thức thông báo về việc chấm dứt thực hiện hợp đồng EPC dự án.
Một năm sau khi bị cấm vận, ngày 28/1/2019, nhà thầu PM đã có văn bản chính thức thông báo về việc chấm dứt thực hiện hợp đồng EPC dự án.
Năm 2023 dự kiến sẽ thiếu điện. Nhiều dự án nhiệt điện thiếu vốn, chậm tiến độ. Việc huy động tư nhân đầu tư vào năng lượng tái tạo được xem như một giải pháp có thể phát huy ngay tác dụng.
Để dự án Nhiệt điện Long Phú 1 thoát cảnh 'sa lầy', Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) dự kiến sẽ tiếp tục đàm phán với nhà thầu Nga để thực hiện hoặc tìm một nhà thầu mới thay thế. Trường hợp 2 phương án trên không được lựa chọn, PVN cũng tính tới phương án tự mình 'giải cứu' DA.
Trước tình trạng 47 nhà máy điện đang chậm tiến độ, nguy cơ thiếu điện hiện hữu. Giải pháp trước mắt được đưa ra là phát triển các dự án điện mặt trời áp mái, đặc biệt tăng khả năng mua điện từ Lào và Trung Quốc.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, môi trường của tỉnh cũng chịu những ảnh hưởng nhất định. Do đó, việc quan trắc môi trường (QTMT) cần được thực hiện thường xuyên để tránh khỏi những tác động xấu sau này. QTMT là quá trình theo dõi và quan sát một cách có hệ thống về thành phần của môi trường, bao gồm các yếu tố tác động lên môi trường, như: đất, nước và không khí nhằm cung cấp thông tin để đánh giá hiện trạng, cũng như diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu khác đối với môi trường.
Nếu không có giải pháp đẩy nhanh 47 dự án chậm tiến độ, trong tương lai miền Nam sẽ thiếu điện trầm trọng.