Đêm nhạc kỷ niệm 60 năm ra đời ca khúc 'Quảng Bình quê ta ơi' của nhạc sĩ Hoàng Vân với chủ đề 'Nhạc sĩ Hoàng Vân - 60 năm vang mãi bài ca' vừa được tổ chức tại tỉnh Quảng Bình. Chỉ tiếc rằng, nhạc sĩ Hoàng Vân đã về miền mây trắng, ông không có mặt để chứng kiến những tình cảm mà người dân Quảng Bình dành cho ông…
Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).
Một số những người bạn trẻ bàng hoàng tỉnh thức: họ không dám nghĩ rằng cái hình ảnh họ tạo ra trong trí họ là đạo Phật nữa. Họ hé thấy ở đạo Phật một cái gì không phải yếm thế, tiêu cực. Thì ra trong cái hình thức cũ kỹ và tầm thường ấy có một viên ngọc nội dung vô cùng giá trị.
Khu Đồng Khê thuộc thị trấn Nam Sách (Hải Dương) có truyền thống hiếu học. Nơi đây có nhiều người đỗ đạt thành danh và truyền thống văn hóa đặc sắc.
Lê Hiển Tông của nhà Hậu Lê và Hàm Nghi triều Nguyễn được xem là 2 vị vua giỏi nghệ thuật trong sử Việt.
Sáng 1-5-Giáp Thìn (6-6-2024), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tiền Giang đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 37 Hòa thượng Thích Trí Long, trụ trì đời thứ 8 chùa Vĩnh Tràng.
Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.
Tác phẩm Nhật Tỉnh Ngâm nhấn mạnh con người bản tính vốn thiện, khi lớn lên, do ảnh hưởng của đời sống xã hội mà tính tình trở nên thay đổi, tính ác có thể phát sinh, do đó cần phải được giáo dục, giữ gìn và rèn luyện cho đời sống lành mạnh thì tính lành mới giữ được và phát triển
Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người đã để lại cho dân tộc và nhân loại. Trên cương vị Người đứng đầu Đảng và Nhà nước, lãnh tụ tối cao của cả dân tộc, Hồ Chí Minh đã có một phong cách làm việc khoa học, mẫu mực để tiến hành công tác và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng.
Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú, đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hà Nội đến dâng hương trước tượng đài Tổng Bí thư Trần Phú, tại di tích Quốc gia - 90 phố Thợ Nhuộm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) ngày 26/4.
Nhiều địa phương đang khẩn trương tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính, và một vấn đề rộ lên không ngờ trong thời gian qua là việc xác định tên mới gọi cho những đơn vị hành chính vừa sáp nhập.
Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời, thân sinh là cụ Cử Cầu, một nhà hoạt động cách mạng lão thành trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ông là người con thứ hai trong bốn anh em: 3 trai, 1 gái.
Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.
Hòa thượng pháp danh Thích Thanh Chân, hiệu Nhẫn Nhục, thế danh là Nguyễn Thanh Chân. Sinh ngày 4 tháng 10 năm Ất Tỵ (1905), tại thôn Quỳnh Trân, xã Nam Cầu Hạ (nay là xã Nam Hạ ), huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà.
Hòa thượng Ngộ Chân Tử thế danh là Trần Rinh, sinh ngày mùng 3 tháng 3 năm Tân Sửu (1901), tại tỉnh Thái Bình trong một gia đình Nho học. Thân phụ là cụ Trần Quán, thân mẫu là cụ Trần Thị Phược. Ngài là anh cả trong số năm anh em (3 trai 2 gái).
Tháng 12/2023, Văn từ Vĩnh Trụ (Tổ dân phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân) vinh dự được UBND tỉnh công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.
Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.
Ngày 24/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền; khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo du khách và các em học sinh'.
Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.
Ngôi làng nhỏ nằm bên dòng sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng vì có đến 12 vị tiến sĩ Nho học, 2 di tích lịch sử cấp quốc gia. Nơi đây còn có một tên gọi khác là 'làng tiến sĩ'.
Sáng 1/3, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 118 năm ngày sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng (01/3/1906-01/3/2024).
Ngày 24/02/2024 tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá (Yên Mỹ), lãnh đạo tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Dự lễ có sự tham gia của nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao và đông đảo người dân trong và ngoài địa phương. Đây là cơ hội để mọi người cùng nhau tỏ lòng thành kính, tìm hiểu về lịch sử, công lao của Đại danh y Lê Hữu Trác trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền y học cổ truyền nước nhà.
Hòa thượng Thích Thành Đạo, thế danh Trần Văn Đước, sinh năm Bính Ngọ (1906) tại Bến Tre, là trưởng nam của ông Trần Văn Núi và bà Đặng Thị Phiến. Gia đình thuộc thành phần nông dân, thông thạo Nho học, kính thờ Phật đạo.
Cách hồ Hoàn Kiếm chỉ hơn 8km, có một khu di tích đặc biệt mà năm vào những ngày đầu xuân, người dân khắp nơi đến thăm viếng với sự kính cẩn tôn nghiêm. Đó là Đền thờ Chu Văn An, nơi thờ phụng người thầy giáo với tấm gương mẫu mực về tâm đức sáng ngời, tọa lạc tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.
Sáng 17/2 (mùng 8 tháng giêng), làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) và Hội Đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam tổ chức lễ hội truyền thống, kỷ niệm 1220 năm ngày sinh Đức thần tổ-Thành hoàng làng Mộ Trạch (804-2024).
Sáng 16/2 (mùng 7 Tết), tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và khai bút Xuân Giáp Thìn. Đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội, thành phố Chí Linh (tỉnh Hải Dương), các sở, ban, ngành và đông đảo phụ huynh, học sinh của Thủ đô đã tới dự.
Sáng nay (16/2), tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Giáp Thìn.
Sáng 16-2, tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Giáp Thìn trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Sáng 16/2, tại đình thờ danh nhân Chu Văn An (tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra lễ khai bút Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay, 16/2 (mùng 7 âm lịch), Đảng bộ, chính quyền huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức Lễ Khai bút Xuân Giáp Thìn 2024 tại đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì).
Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.
Làng Thanh Tiên (xã Phú Mậu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) nổi tiếng với nghề làm hoa giấy từ xưa cho đến nay. Hoa giấy nhìn bề ngoài tuy đơn giản nhưng mỗi hoa khác nhau lại chuyển tải những lý thuyết Nho học của người phương Đông.
Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.
Ngày 1/2, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An), Ban Quản lý khu di tích, xã Kim Liên đã tổ chức Lễ giỗ lần thứ 123 của bà Hoàng Thị Loan, thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 1/2, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An), Ban Quản lý khu di tích, xã Kim Liên đã tổ chức Lễ giỗ Bà Hoàng Thị Loan lần thứ 123.
Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trong quá trình chấn hưng là như thế nào?
Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.
Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.
Học sinh tham gia tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hoạt động ý nghĩa được triển khai trong môi trường giáo dục.