Theo thống kê của Worldometers, tính đến 9 giờ ngày 11/2, trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm hơn 2,4 triệu ca mắc và gần 11.000 ca tử vong do Covid-19. Đáng chú ý, Đức tiếp tục vượt Nga và Mỹ, dẫn đầu số ca mắc mới tính theo ngày với 247.128 ca.
Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với hơn 141.035.529 ca COVID-19, trong đó 1.652.498 ca tử vong. Tiếp đến là châu Á với 106.616.738 ca nhiễm và 1.313.917 ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 2,2 triệu ca nhiễm mới và 9.594 ca tử vong. Tổng ca tử vong cho đến nay đã vượt 5,8 triệu.
Áo ghi nhận 8.594 ca mắc mới COVID-19, tăng 32% so với ngày 3/11 và sắp tiến tới mức cao nhất là hơn 9.000 ca ghi nhận tháng 11/2020, khi nước này áp đặt lệnh phong tỏa thứ 2.
Giám đốc Cơ quan Dược phẩm Italy, Nicola Magrini cho biết nước này đang tìm kiếm sự công nhận đối ứng đối với các loại vaccine phòng COVID-19 của Nga và Trung Quốc để mở rộng quyền tự do đi lại cho những người đã được tiêm những loại vaccine không được EU phê chuẩn.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 306.805 trường hợp mắc COVID-19 và 4.401 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 241 triệu ca, trong đó trên 4,9 triệu người không qua khỏi.
Ủy ban tư vấn của WHO về an toàn vaccine và Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu đang trao đổi chặt và dự kiến sẽ ra tuyên bố về vaccine của AstraZeneca.
Giới chức Pháp bày tỏ hy vọng các chuyên gia y tế châu Âu sẽ làm sáng tỏ các câu hỏi về tính an toàn của vắc- xin COVID-19 do hãng AstraZeneca sản xuất vì các chuyên gia cảnh báo quyết định ngừng sử dụng loại vắc-xin này ở một số quốc gia châu Âu có nguy cơ 'lợi bất cập hại' đối với sức khỏe cộng đồng.
Theo trang thống kê worldometer.info, tính đến 6h ngày 11/2 (theo giờ VN), toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 405.932.653 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.805.212 ca tử vong. Số ca nhiễm mới trong 24 giờ qua là 2.282.747 và 9.594 ca tử vong mới.
Mặc dù các nghiên cứu đang cho kết quả khả quan, nhưng ngày 22/5 Tổng giám đốc Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) Nicola Magrini khẳng định, sẽ không thể có vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 vào tháng 9, thời điểm hợp lý có thể vào mùa Xuân hoặc mùa Hè năm sau.
Mặc dù các nghiên cứu đang cho kết quả khả quan nhưng AIFA khẳng định sẽ không thể có vắcxin phòng COVID-19 vào tháng Chín, thời điểm hợp lý có thể vào mùa Xuân hoặc mùa Hè năm sau.