Quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở Việt Nam

Trong nền kinh tế số và hội nhập toàn cầu, thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử ở Việt Nam trong các năm qua chứng kiến sự bùng nổ và có bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, quy mô thu hút nhiều doanh nghiệp, cá nhân tham gia cũng đã và đang đặt ra nhiều thách thức đối với cơ quan quản lý nhà nước, đòi hỏi cần có các quy định cụ thể để thực hiện việc quản lý. Trước thực trạng này, ngày 27/3/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 431/QĐ-TTg phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Người tiêu dùng Việt Nam đứng đầu xu hướng tiết kiệm trên toàn thế giới

Trên toàn cầu, người tiêu dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang dẫn đầu trong xu hướng tiết kiệm. Vào quý II/2020, với mức độ tăng nhẹ (69-72%), Việt Nam là quốc gia vượt lên vị trí đứng đầu với việc có nhiều người tiêu dùng tiết kiệm nhất thế giới, theo sau là Hồng Kông (68%) và Singapore (65%).

Từ COVID-19, Việt Nam lạc quan thứ hai thế giới

Trong quý II, Việt Nam là quốc gia vượt lên vị trí đứng đầu với nhiều người tiết kiệm nhất thế giới, theo sau bởi Hồng Kông 68% và Singapore 65%.

56% lượng hàng bán ra tại Việt Nam đến từ các chương trình khuyến mãi

Theo Nielsen, người tiêu dùng Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Hơn nửa lượng hàng bán ra tại Việt Nam là khuyến mại

Theo Nielsen, hành vi tiêu dùng của người Việt chịu ảnh hưởng bởi giá cả cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Hàng hóa khuyến mại chiếm 56% tỷ trọng ngành bán lẻ.

3 động lực thúc đẩy tăng trưởng doanh số ngành hàng tiêu dùng nhanh hậu Covid-19

Kênh phân phối, giá cả khuyến mãi và tối ưu hóa danh mục sản phẩm sẽ là 3 động lực thúc đẩy tăng trưởng doanh số ngành hàng tiêu dùng nhanh của Việt Nam hậu Covid-19.

Hàng Việt ngày càng được yêu thích hơn trong trạng thái bình thường mới

Trong mùa dịch bệnh COVID-19, các công ty đa quốc gia đang gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp nội về ca chất lượng lẫn giá cả.

76% người Việt ưu tiên dùng hàng trong nước

Theo nghiên cứu của Nielsen, Covid-19 đã thúc đẩy người Việt ưu tiên hàng nội địa hơn, bởi họ có thể nắm rõ nguồn gốc sản phẩm, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong nước.

Hàng Việt trước áp lực từ EVFTA

Thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có thể gây áp lực cho hàng Việt trong quá trình hội nhập. Bà Louise Hawley - Tổng giám đốc Nielsen Việt Nam - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh các giải pháp để doanh nghiệp (DN) trong nước chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, có lợi thế cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ EU.

Một chợ đầu mối ở TP.HCM muốn bán hàng online

Covid-19 thay đổi tư duy kinh doanh của nhiều đơn vị. Thậm chí, mới đây, một chợ đầu mối ở TP.HCM cũng bày tỏ mong muốn chuyển đổi số, trong đó có bán hàng online.

Ngành bán lẻ phất lên giữa mùa dịch

Dịch COVID-19 đã tạo ra nhiều lối đi mới và tiềm năng phát triển cho ngành bán lẻ ở Việt Nam.

Việt Nam là thị trường rất nhạy cảm về giá

Với độ co giãn âm 2, Việt Nam là thị trường rất nhạy cảm về giá so với các nước lân cận trong khu vực Đông Nam Á. Với tình trạng nhiều người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch bệnh Covid-19 hiện nay, việc doanh nghiệp (DN) có chiến lược đúng đắn về giá cả và khuyến mãi là vô cùng cấp thiết.

Dân thành thị mua hàng tạp hóa và chợ nhiều hơn siêu thị

Dù các kênh mua sắm trực tuyến và siêu thị, đại siêu thị ghi nhận tăng trưởng ấn tượng, tạp hóa và chợ vẫn chiếm phần lớn thị phần ở 4 thành phố chính của Việt Nam.

Hậu Covid-19: Khách hàng vẫn sẵn sàng chi tiền cho những sản phẩm chất lượng

Dịch Covid-19 đã và đang mang lại những tác động mạnh mẽ đối với nền kinh tế toàn cầu. Chưa bao giờ, người dân lại quan tâm đến sức khỏe, tài chính và việc bảo vệ môi trường sống đến như vậy.

Viễn cảnh cuộc sống hậu COVID-19: Phục hồi, vực dậy hay tái tạo?

Dựa vào thời gian cách ly xã hội khác nhau ở mỗi thị trường, Nielsen đã vạch ra 3 viễn cảnh cho mô hình cuộc sống hậu COVID-19 bao gồm: Phục hồi, Vực dậy và Tái tạo.

Hành vi của người tiêu dùng Việt Nam thay đổi vì dịch Covid-19

Vào quý I/2020, người tiêu dùng Việt Nam đã có xu hướng giảm đáng kể trong việc chi tiêu tiền nhàn rỗi. Người Việt Nam thừa nhận rằng họ đã chi tiêu ít hơn cho: Tiết kiệm (-4%), quần áo mới (-9%), du lịch (-5%), nâng cấp/ trang trí nhà cửa (-4%), giải trí bên ngoài (-9%) và sản phẩm công nghệ mới (-6%).

Các đại gia bán lẻ đón sóng thay đổi chi tiêu của khách hàng

Thị trường bán lẻ của Việt Nam trong những tháng đầu năm đã và đang thay đổi rất nhanh với sự gia tăng mở rộng các của hàng bán lẻ tiện ích đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng khi tăng chi tiêu những thứ liên quan đến thực phẩm.

Cách bảo mật mạng Wi-Fi gia đình khi học tập và làm việc online

Khi mọi người đều nỗ lực để đảm bảo an toàn bằng việc học tập và làm việc online trong thời dịch bệnh, tội phạm mạng cũng không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào để tấn công tài chính hoặc lấy cắp dữ liệu cá nhân người dùng.

Dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen tiêu dùng và thị trường bán lẻ tại Việt Nam

Người Việt sẵn sàng bỏ thêm chi phí để được sử dụng những thực phẩm, đồ uống có chứa dưỡng chất như Vitamin C, Vitamin A, Omega 3 giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng. Bên cạnh đó, Nielsen Việt Nam cũng chỉ ra sự thay đổi rõ rệt từ thói quen mua hàng truyền thống chuyển sang các kênh online.

Từ dịch COVID-19, người Việt đang quan tâm và 'chịu chi' nhiều nhất cho sức khỏe

Thực phẩm chứa dinh dưỡng như Vitamin A, C, Omega 3 hoặc lợi khuẩn giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh, có thành phần tự nhiên được người Việt quan tâm và lựa chọn hàng đầu.

Người Việt giảm chi tiêu, ưu tiên tiết kiệm vì Covid-19

Công ty đo lường toàn cầu Nielsen cho hay, người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng giảm chi tiêu, ưu tiên tiết kiệm trong mùa dịch Covid-19.

Nở rộ dịch vụ đi chợ hộ, mua hộ… thời dịch COVID-19

Trong bối cảnh người tiêu dùng hạn chế ra ngoài, các ứng dụng như Be, Grab... đã mở ra các dịch vụ đi chợ hộ, mua hàng hộ thu hút sự chú ý từ người tiêu dùng.

Báo Anh: Việt Nam đã cho thấy mô hình hiệu quả trong việc ngăn chặn Covid-19 ở một quốc gia có nguồn lực hạn chế nhưng có quyết tâm của các nhà lãnh đạo

'Việt Nam là một xã hội đồng lòng', Giáo sư Carl Thayer - giáo sư danh dự tại Đại học New South Wales Canberra nói. 'Đây là một quốc gia thống nhất; có lực lượng an ninh công cộng lớn, một chính phủ nhất quán, hiệu quả trong việc ứng phó với dịch bệnh'.

Doanh nghiệp đồng loạt cho làm việc tại nhà

Hàng loạt công ty Việt Nam đã áp dụng chính sách làm việc tại nhà để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm Covid-19. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là hiệu quả công việc liệu có đảm bảo?

Dịch Covid-19 tác động mạnh đến hành vi mua sắm

Kết quả khảo sát về phản ứng và hành xử của người tiêu dùng trước dịch Covid-19 (vừa được Nielsen Việt Nam kết hợp với Infocus Mekong Mobile Panel thực hiện) cho thấy: 47% số người Việt Nam được hỏi đã thay đổi thói quen ăn uống; 60% thay đổi các hoạt động giải trí, vui chơi; 70% xem xét lại kế hoạch du lịch của mình và 44% cho rằng nguồn thu nhập của họ đã bị ảnh hưởng.

Dịch Covid-19 thay đổi thói quen của người tiêu dùng Việt như thế nào?

Nielsen Việt Nam kết hợp với Infocus Mekong Mobile Panel thực hiện một cuộc khảo sát để tìm hiểu xem người tiêu dùng phản ứng và hành xử như thế nào trước sự bùng phát của Covid-19.