Các nhà đầu tư cổ phiếu đang tìm kiếm lựa chọn thay thế ở Đông Nam Á để tham gia vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) khi những gã khổng lồ công nghệ đổ hàng tỉ USD vào chi tiêu cơ sở hạ tầng vài năm tới.
Từng là một cường quốc kinh tế khiến nhiều người trên thế giới phải ghen tị, Tokyo đã lo ngại sâu sắc rằng nền kinh tế của Trung Quốc và Đức đã vượt qua Nhật Bản - và Ấn Độ cũng sẽ như vậy vào năm tới.
Chứng khoán tăng vào thứ Năm, một ngày sau khi Fed giữ nguyên lãi suất và báo hiệu một xu hướng ôn hòa hơn trong tương lai, trong khi giới đầu tư chuyển trọng tâm sang báo cáo việc làm quan trọng sẽ có vào cuối tuần.
Hôm thứ Sáu (26/4), Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã tiếp tục giữ lãi suất quanh mức 0 và nhấn mạnh niềm tin ngày càng tăng rằng lạm phát đang trên đà đạt mục tiêu 2% trong những năm tới, báo hiệu sự sẵn sàng tăng lãi suất vào cuối năm nay.
Chứng khoán Mỹ có thêm một phiên hồi phục trong ngày thứ Tư (19/3), khi cổ phiếu Nvidia đảo chiều tăng tích cực về cuối phiên, trong khi kỳ vọng của giới đầu tư không cao về việc cắt giảm lãi suất trong cuộc họp chính sách của Fed.
Dự báo chỉ số giá hàng hóa sẽ giảm, giá vàng có thể tăng vọt vào những tháng cuối năm, thị trường trái phiếu được kỳ vọng sẽ tạo bứt phá khi hạ lãi suất diện rộng.
Bước sang năm 2024, các nhà đầu tư châu Á đổ dồn quan tâm vào các nỗ lực phục hồi nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc. Bên cạnh đó, khả năng hạ lãi suất tại nhiều nền kinh tế châu Á và việc liệu Nhật Bản có tăng lãi suất hay không cũng nhận được sự quan tâm lớn...
Theo Ngân hàng Nomura, Nhật Bản, triển vọng thị trường năm 2024 của châu Á là chạm đến 'điểm ngọt ngào' từ đầu năm, với tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các nước phát triển phương Tây nhờ sự phục hồi trong công nghệ chip. Vậy châu Á mong đợi điều gì vào năm mới 2024?
Bước sang năm 2024, các nhà đầu tư châu Á sẽ chú ý tới những nỗ lực vực dậy nền kinh tế của Trung Quốc và khả năng cắt giảm lãi suất trên toàn khu vực.
Bước sang năm 2024, giới đầu tư châu Á chú ý tới những nỗ lực của Trung Quốc nhằm vực dậy nền kinh tế đang giảm tốc, khả năng cắt giảm lãi suất trong khu vực và thị trường chứng khoán Nhật Bản tiếp tục hồi phục.
Sự phục hồi mới đây của thị trường chứng khoán Đông Nam Á dự kiến sẽ kéo dài nhờ triển vọng kinh tế được cải thiện, với sự thay đổi chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nổi lên như một chất xúc tác khác.
Các ngân hàng đầu tư toàn cầu tin rằng trong năm 2024, suy thoái kinh tế, điều mà họ liên tục dự báo trong hai năm qua, sẽ không xảy ra với Mỹ. Nhưng giới doanh nghiệp và nhà đầu tư có quan điểm thận trọng hơn, với nhận định tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ chậm lại do nhu cầu tiêu dùng suy yếu.
Những phương thức mới này đều nhằm giúp hỗ trợ tỷ giá đồng nội tệ mà không gây tổn thất dự trữ ngoại hối...
Các ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế mới nổi châu Á đang chuyển sang những biện pháp mang tính sáng tạo để bảo vệ đồng nội tệ trước những biến động mạnh của thị trường.
Đồng tiền nhiều nước châu Á tiếp tục mất giá trước USD, giữa dự báo khoảng cách lãi suất giữa Mỹ và các nền kinh tế châu Á tiếp tục nới rộng.
Hôm thứ Sáu (16/6), Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) Kazuo Ueda cho biết, sẽ xem xét kỹ lưỡng các ưu nhược điểm của các công cụ chính sách tiền tệ phi truyền thống được triển khai trong cuộc chiến giảm phát kéo dài 25 năm.
Các quỹ đầu tư đang trở nên lạc quan hơn đối với cổ phiếu của các công ty chú trọng các tiêu chí cao về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) ở châu Á. Họ đặt cược rằng chúng sẽ được chú ý trong năm tới nhờ mức định giá hấp dẫn cũng như việc Trung Quốc tái mở cửa trở lại và các chính sách hỗ trợ khác.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục giao dịch khởi sắc trong phiên ngày 18/3, đồng thời khép tuần tăng mạnh nhất kể từ năm 2020.
Thị trường chứng khoán Đông Nam Á đang trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế trước những dự báo xấu đi của thị trường chứng khoán toàn cầu.
Nhiều mối lo ngại xoay quanh kế hoạch chống lạm phát với lãi suất cao hơn của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã thúc đẩy nhiều thị trường chứng khoán châu Á rơi vào thị trường con gấu.
Tân Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide sẽ kế tục các chính sách kinh tế của người tiền nhiệm Shinzo Abe. Tuy nhiên, liệu ông có thể đưa nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đi đúng hướng, khi quốc gia này chiến đấu với đại dịch toàn cầu, nợ nần chồng chất và nhân khẩu học bất lợi?
Tại cuộc họp trực tuyến về biến đổi khí hậu với nhóm 52 Bộ trưởng tài chính trên thế giới diễn ra hôm 12/10 (giờ địa phương), Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo biến đổi khí hậu đang đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Bà đồng thời kêu gọi các quốc gia có lượng khí thải CO2 cao nhất thế giới nhanh chóng đồng thuận về mức giá sàn carbon.
Ngày 12/10, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo biến đổi khí hậu đang đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời kêu gọi các quốc gia có lượng khí thải CO2 cao nhất thế giới nhanh chóng đồng thuận về mức giá sàn carbon.