Cuộc xung đột Nga-Ukraine đang làm thay đổi trật tự năng lượng toàn cầu. Trong trung và dài hạn, Mỹ có lợi thế để tận dụng những động lực mới này. Mặc dù Nga đang được hưởng lợi từ giá dầu và khí đốt cao trong thời gian gần đây, nhưng triển vọng dài hạn đối với ngành năng lượng của nước này là không tốt.
Các tuyến đường vận tải biển trên Đại Tây Dương trong năm nay sẽ trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết khi những con tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng từ Mỹ nối đuôi nhau cập cảng châu Âu. Tuy nhiên, đây liệu có thực sự là lời giải cho bài toán thoát cảnh phụ thuộc năng lượng Nga của châu Âu?
Giới quan chức một số quốc gia châu Âu như Đức, Pháp, Bỉ và Italia đang đàm phán với 'vị cứu tinh' này về việc mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên cơ sở dài hạn, nhằm sớm thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga.
Qatar, một quốc gia Trung Đông, đang nổi lên như một trong những tia hy vọng khả quan nhất của châu Âu trong việc loại bỏ khí đốt tự nhiên của Nga.
Đây không phải là lần đầu tiên Điện Kremlin 'chơi trò chơi này'. Họ đã đóng cửa đường ống đi qua Ukraine đến Tây Âu vào mùa đông năm 2009. Moscow viện cớ là do tranh chấp với Kyiv về phí quá cảnh.
Tổng thống Biden có sẵn sàng ép các bên liên quan hủy bỏ Dòng chảy phương Bắc 2 khi mà châu Âu phụ thuộc vào năng lượng Nga và việc cắt đứt hoàn toàn sự phụ thuộc này chẳng khác nào 'lấy đá ghè chân mình'?
Mỹ và các đồng minh đang chạy đua để đưa ra các phương án dự phòng trong trường hợp nguồn cung cấp khí đốt của Nga bị tắc nghẽn nếu xảy ra xung đột ở Ukraine.
'Đây là lúc khu vực này nhận ra mình đã phụ thuộc nhiều thế nào vào khí đốt của Nga'.
Mỹ và các đồng minh đang tìm các phương án dự phòng nhằm đảm bảo nguồn cung khí đốt sử dụng trong thời gian tới.
Nord Stream 2 của Nga bị chặn khiến EU mất đi nguồn cung khí đốt lớn, giá rẻ, trong khi khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang lan tràn.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) đã ký thỏa thuận mua khí hóa lỏng LNG với đối tác Venture Global (Mỹ) thời hạn 20 năm.
Khi Đức thông báo trong tuần này rằng họ tạm đình chỉ quá trình cấp phép cho dự án đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 gây tranh cãi của Nga, thị trường năng lượng đã phản ứng ngay lập tức.
Đã có những câu hỏi đặt ra rằng, khi mùa Đông đến, liệu châu Âu có đủ năng lượng để cung cấp cho các doanh nghiệp cũng như đảm bảo sưởi ấm cho các tòa nhà và hộ gia đình hay khi khi mà cuộc cạnh tranh giành nhiêu liệu trên toàn cầu ngày càng nóng?
Ngày 31/10, các nhà lãnh đạo trên thế giới quy tụ tại Glasgow, Scotland để dự Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu (COP26), dự kiến diễn ra từ ngày 31/10-12/11...
Giá khí đốt tăng vọt. Giá than cũng tăng mạnh. Giá dầu dự báo có thể phá ngưỡng 100 USD/thùng. Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang ngày một tệ hơn nhưng không dễ giải quyết.
Giá khí đốt tự nhiên ở thị trường châu Âu và châu Á đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm qua. Bộ Năng lượng Mỹ thừa nhận rằng các thị trường này không có lý do gì để nhập khẩu khí LNG từ nước này.
Trong khi thế giới đã ngán đến tận cổ với những viên than đen ngòm, thì châu Á lại đang thèm khát thứ đồ ăn này đến điên dại, cái bụng đói kêu cồn cào và luôn sẵn sàng nạp than vào dù xung quanh là cả bầu trời xám xịt vì ô nhiễm.