Trong số 34 ủy viên Ủy ban Y tế toàn cầu Lancet về tiếp cận y tế phổ cập hướng chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm, có hai đại diện đến từ Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đánh giá về tài năng, đức độ và sự cống hiến của Giáo sư Tạ Quang Bửu, năm 2010, khi kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Giáo sư (23.7.1910 – 23.7.2010) tại thư viện mang tên ông của Đại học Bách khoa Hà Nội, giới nghiên cứu nước nhà đều khẳng định: 'Nhà khoa học, nhà toán học xuất chúng', 'Nhà quản lý giáo dục có tầm nhìn chiến lược', 'Người có những cống hiến xuất sắc trong lĩnh vực quân sự', 'người đi đầu trong cải cách dân chủ nước nhà'.
Các công cụ AI như ChatGPT có vẻ đang được cường điệu hóa tới mức khoa học viễn tưởng.
GS Trần Xuân Bách - Trường ĐH Y Hà Nội - là nhà khoa học của Việt Nam duy nhất có mặt trong top 10 bảng xếp hạng Best Rising Stars of Science in the World 2023 Ranking do trang Research.com công bố.
GS.TS Trần Xuân Bách, Đại học Y Hà Nội, là nhà khoa học của Việt Nam duy nhất có mặt trong top 10 nhà khoa học đầu bảng (xếp hạng 2, tăng một bậc so với năm 2022), lĩnh vực Y học cộng đồng.
Ra mắt năm 2005 và nhận được rất nhiều lời khen từ độc giả cũng như nhiều tờ báo danh tiếng, đến nay cuốn 'Các đế chế ngôn từ' của tác giả Nicholas Ostler đã được Omega+ chuyển ngữ và phát hành tại Việt Nam.
Các đế chế ngôn từ (Omega Plus và NXB Thế giới) là một trong số rất ít công trình bàn về lịch sử bao quát của các ngôn ngữ trên thế giới, thông qua đó giúp chúng ta hình dung về lịch sử loài người dưới góc nhìn của ngôn ngữ.
Cuốn sách 'Các đế chế ngôn từ' là một trong số rất ít các công trình bàn về lịch sử bao quát của các ngôn ngữ trên thế giới, thông qua đó giúp người đọc hình dung về lịch sử loài người dưới góc nhìn của ngôn ngữ.
Sự hiện diện ngày càng mở rộng của Trung Quốc trong các vấn đề toàn cầu đánh dấu một sự thay đổi đáng kể trong cán cân quyền lực trên trường quốc tế.
Việc Thụy Điển và Phần Lan nộp đơn xin gia nhập NATO đã được quan sát dưới một góc nhìn khác.
Tỷ phú Elon Musk và nhóm hơn 1.000 (nay đã đạt con số hơn 3.000) chuyên gia công nghệ hàng đầu đã khởi động quá trình ký một bức thư ngỏ gửi Liên hiệp quốc cảnh báo về nguy cơ trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển không kiểm soát. Câu hỏi đặt ra là 'Vì sao AI nguy hiểm với con người'?Trên thực tế đây không phải lần đầu tiên các nhà khoa học lên tiếng cảnh báo về viễn cảnh trí tuệ nhân tạo trở nên nguy hiểm đối với con người. Năm 2014, nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng người Anh Stephen Hawking cho rằng: 'Sự phát triển toàn diện của trí tuệ nhân tạo có thể sẽ hủy diệt loài người'. Ông cũng nhận định loài người sẽ bị trí tuệ nhân tạo hoàn toàn thay thế trong 500 năm nữa nếu không cẩn trọng trong quá trình nghiên cứu và phát triển công nghệ nguy hiểm này.
Không ai có thể phủ nhận tiềm năng to lớn phục vụ lợi ích con người của AI, nhưng công nghệ này cũng đang đặt ra những vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt là khi được áp dụng vào lĩnh vực quân sự, phát triển vũ khí tấn công tự động và bị kẻ xấu lợi dụng.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Úc vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Bộ trưởng Giáo dục Jason Clare. Hai bên nhất trí đánh giá trong tổng thể chung quan hệ giữa hai nước, hợp tác giáo dục - đào tạo có vị trí rất quan trọng và ngày càng phát triển.
Nhờ tài năng nổi bật và những công trình nghiên cứu, thành quả khoa học có giá trị lớn, nhiều nhà khoa học nữ Việt Nam đã được vinh danh, nhận các giải thưởng cao quý ở tầm quốc tế.
Người trình bày tít sách, tít báo, tít panô, quảng cáo cần hiểu và 'thuấm nhuần' nội dung ngữ nghĩa các đoạn văn bản mà họ cần trình bày. Nếu không, chính sự sơ suất đó mà sẽ xảy ra hiện tượng 'sai một li đi một dặm ngay'.
PGS.TS.Trần Xuân Bách vừa được trang Research.com vinh danh trong bảng xếp hạng các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học, cùng với 10 nhà khoa học khác của Việt Nam.
Các hạ nghị sỹ Mỹ nhấn mạnh vụ cháy kho dầu tại Cuba cần 'một phản ứng khẩn cấp từ các nước láng giềng,' đồng thời nên gạt chính trị sang một bên, ưu tiên hỗ trợ nhân đạo, bảo vệ môi trường.
Nhà phản biện chính trị nổi tiếng người Mỹ Noam Chomsky từng viết trong cuốn 'Tham vọng bá quyền', đại ý: Chính Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là cường quốc tạo nên rất nhiều tiền lệ, và chúng trở thành những thông lệ tiêu cực cho dòng chảy lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại.
Một trong những 'di sản' lớn của nguyên Tổng thống Mỹ Donald Trump là việc ông tìm cách 'hất cẳng' TikTok khỏi Mỹ. Đã có lúc tưởng như TikTok sẽ bị 'cấm cửa' hoàn toàn tại Mỹ. Nhưng giờ đây, dưới thời Tổng thống Joe Biden, TikTok lại giữ vị trí là mạng xã hội có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ….
Khi nhìn lại những khoảnh khắc đẹp của người Việt trong năm qua, nhiều người sẽ nhớ đến bước chân đầy tự tin của siêu mẫu Phương Oanh trong show diễn của nhà mốt Dolce & Gabbana tại Tuần lễ Thời trang Milan (Italy).
Việt Nam vinh dự khi có tới 3 nhà khoa học đã nhận được giải thưởng Noam Choms gồm PGS.TS Trần Xuân Bách, PGS.TS Trần Thị Lý và Tiến sĩ Trần Lê Hữu Nghĩa.
Việt Nam vinh dự khi có tới 3 nhà khoa học đã nhận được giải thưởng Noam Choms gồm PGS.TS Trần Xuân Bách, PGS.TS Trần Thị Lý và Tiến sĩ Trần Lê Hữu Nghĩa.
Việt Nam vinh dự khi có tới 3 nhà khoa học đã nhận được giải thưởng danh giá này gồm PGS.TS Trần Xuân Bách, PGS.TS Trần Thị Lý và Tiến sĩ Trần Lê Hữu Nghĩa.
Năm qua, người Việt Nam tại nước ngoài tiếp tục ghi danh với nhiều công trình và đam mê nghiên cứu khoa học, thu về 'trái ngọt' như những giải thưởng danh tiếng của TS. Nguyễn Trọng Hiếu, GS. Lê Thị Hoài An và TS. Trần Lê Hữu Nghĩa.
Tiến sĩ Trần Lê Hữu Nghĩa là người Việt thứ ba xuất sắc giành giải thưởng Noam Chomsky danh giá trong lễ công bố diễn ra vào ngày 10/12 vừa qua.
Tiến sĩ Trần Lê Hữu Nghĩa vừa được xướng tên nhận được giải thưởng Noam Chomsky năm nay. Anh là người Việt thứ 3 giành được vinh dự này.
Tiến sỹ Trần Lê Hữu Nghĩa, Đại học Quốc gia Australia, nhà nghiên cứu giáo dục người Việt, là một trong bốn học giả được trao bằng chứng nhận học giả mới nổi.
Tiến sĩ gốc Việt - Trần Lê Hữu Nghĩa là đại diện thứ 3 của Việt Nam nhận được giải thưởng Kết nối Toàn cầu A. Noam Chomsky 2021.
'Cái ôm đầu tiên', nhiếp ảnh gia Mads Nissen đã đặt tên tấm ảnh đoạt giải nhất cuộc thi ảnh báo chí thế giới năm 2021. Tấm ảnh ghi lại khoảnh khắc một người phụ nữ 85 tuổi được ôm trọn trong vòng tay một nữ y tá người Brazil, ngăn cách giữa họ vẫn còn một tấm nylon bảo vệ. Đã 5 tháng rồi, đây mới là lần đầu tiên nữ y tá được ôm ai đó vào lòng.
Từ triển khai hệ thống xe bus riêng cho nhân viên, khuyến khích nhân viên học thêm kỹ năng, cho đến trợ cấp gia đình sau khi nhân viên qua đời, Google trở thành công ty có môi trường làm việc tuyệt vời nhất.
Ngoài đồ ăn, thức uống miễn phí, nhân viên Google còn được tận hưởng rất nhiều chế độ tuyệt vời khác.
Bằng niềm đam mê, sức trẻ và sự nỗ lực cống hiến, bốn nhà khoa học Việt Nam sở hữu bảng thành tích đáng nể đã xuất sắc được vinh...