Benjamin List (Đức) và David MacMillan (Mỹ) được vinh danh tại Giải Nobel Hóa học năm 2021, với công trình nghiên cứu chất hữu cơ bất đối xứng làm xúc tác, có thể được dùng để tạo ra mọi thứ, từ thuốc đến hương liệu thực phẩm.
Hai nhà khoa học Benjamin List, người Đức, và David MacMillan, người Anh, đã giành được giải Nobel Hóa học năm 2021 vì đã phát triển các công cụ mới để xây dựng các phân tử giúp tạo ra các loại thuốc mới và thân thiện hơn với môi trường.
Hôm 6-10, CNN đưa tin giải Nobel hóa học 2021 đã được trao cho Benjamin List và David W.C. MacMillan, hai nhà khoa học được vinh danh vì đã tạo ra 'một công cụ khéo léo để xây dựng các phân tử' giúp phát triển các loại thuốc mới và làm cho ngành hóa học trở nên 'xanh' hơn.
Giải thưởng Nobel Hóa học năm 2021 được trao cho Benjamin List và David W.C. MacMillan 'vì sự phát triển chất xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.
Giải Nobel Hóa học 2021 được trao cho hai nhà khoa học là Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ) với công trình 'phát triển phương pháp xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển vừa thông báo trao giải Nobel Hóa học 2021 cho hai nhà khoa học Đức và Mỹ vì phát triển một công cụ mới về xây dựng phân tử, hữu ích cho nghiên cứu dược phẩm.
Giải Nobel Hóa học năm 2021 thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (người Đức) và David MacMillan (người Mỹ) với công trình khoa học nghiên cứu sự phát triển chất hữu cơ bất đối xứng làm xúc tác.
Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), chủ nhân giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).
Công trình giúp hai nhà khoa học trên giành giải Nobel Hóa học năm nay liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).
Khoảng 16h30 ngày 6/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ vinh danh chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.
Nguyễn Lê Thảo Anh - học sinh lớp 12 Hóa 1, trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam là cô gái duy nhất trong đoàn học sinh Việt Nam đạt Huy chương Vàng trong kì thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2021 (IChO2021) mới đây.
Cơ quan quản lý bất động sản ở Pháp thông báo rao bán ngôi nhà từng thuộc sở hữu của cặp vợ chồng khoa học gia nổi tiếng Pierre Curie (1859-1906) và Marie Curie (1867-1934) với giá 790.000 euro, xấp xỉ 964.000 USD do thiếu kinh phí tu bổ và duy trì.
Nữ khoa học gia đầu tiên đạt giải Nobel danh giá là Marie Curie. Không chỉ 1 giải, bà còn là người đầu tiên trên thế giới đạt 2 giải Nobel trên 2 lĩnh vực khác nhau là Vật lý và Hóa học.
Vì đặc thù công việc, nhiều nhà khoa học nữ ít được mọi người biết đến. Tuy nhiên, những nghiên cứu của họ đã có đóng góp rất lớn và làm thay đổi thế giới của chúng ta.
Các nhà khoa học đã lần đầu tiên sử dụng công nghệ đoạt giải Nobel để tiêu diệt tế bào ung thư ở chuột.
Các nhà khoa học Israel tìm ra cách tiêu diệt tế bào ung thư thông qua một 'công cụ chỉnh sửa gen', giúp người bệnh tăng khả năng sống sót mà không gặp phải tác dụng phụ nào.
Giải Nobel Hóa học năm 2020 vinh danh Tiến sĩ Jennifer Doudna (người Mỹ) - người đã tìm ra một công cụ có thể chỉnh sửa gen di truyền bất kỳ. Công trình nghiên cứu của bà đưa khoa học đến gần hơn tham vọng của nhân loại: Chữa khỏi mọi căn bệnh hiểm nghèo.
Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.
Một nhóm các nhà nghiên cứu có trụ sở tại California đã phát triển một thử nghiệm có thể phát hiện vi rút corona trong vòng 5 phút bằng công nghệ chỉnh sửa gen và camera điện thoại di động đã được sửa đổi, một khám phá có thể giải quyết vấn đề thử nghiệm kém ở các quốc gia có dịch bệnh.
Dù có bằng cấp cao, nhiều người tốt nghiệp tiến sĩ vẫn khó tìm được việc làm trong các doanh nghiệp ở Nhật Bản - những nơi coi trọng thâm niên hơn học vị hay chuyên môn thực tế.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) đã giành được giải Nobel Hòa bình năm 2020 cho những nỗ lực chống lại nạn đói và cải thiện điều kiện đạt được hòa bình ở các khu vực xung đột.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Văn học năm nay.
Hôm 7-10, Reuters đưa tin hai nữ khoa học gia Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna đã được xướng trên cho giải Nobel Hóa học năm 2020 vì đóng góp cho việc phát triển một phương pháp chỉnh sửa gen.