Giải bài toán năng lượng châu Âu và chuyện trừng phạt Nga

Khủng hoảng năng lượng tại châu Âu hiện tại được xem nghiêm trọng hơn cả cú sốc dầu mỏ năm 1973, tình hình này đặt ra câu hỏi liệu châu lục này có 'nghĩ lại' chuyện trừng phạt Nga?

Giá dầu 200 USD/thùng, chiến dịch của TT Putin khiến thế giới chao đảo

Cuộc chiến dầu khí một lần nữa có thể lại xảy ra, khi mà nước Mỹ tính tới phương án cấm nhập khẩu dầu từ Nga. Nước Nga và thế giới sẽ chao đảo. Giá dầu có thể lên 200 USD/thùng và nhấn chìm nền kinh tế thế giới.

Mỹ cân nhắc cấm nhập khẩu dầu thô Nga, châu Âu có thể làm theo, giá xăng dầu sẽ tăng vọt

Nhà Trắng ngày 4/3 thông báo đang cân nhắc lệnh cấm nhập khẩu dầu thô của Nga; nếu Mỹ cấm nhập dầu Nga và các nước khác làm theo, giá xăng dầu, khí đốt trên thế giới sẽ tăng mạnh, The Washington Post đưa tin.

Lý do Nga sẽ không cắt dòng khí đốt đến châu Âu?

Nhiều dự đoán cho rằng Nga có thể sẽ dừng xuất khẩu nhiên liệu sang châu Âu trước căng thẳng Ukraine nhưng thực tế có vẻ Moscow vẫn cần tiền phục hồi kinh tế.

Tại sao Nga chưa thể cắt dòng khí đốt đến châu Âu?

Một trong những vấn đề chính được nêu ra trong cuộc khủng hoảng ở biên giới Ukraine là tương lai của nguồn cung cấp khí đốt. Liệu Nga sẽ cắt dòng khí đốt sang châu Âu? Câu trả lời có thể là không, bởi Nga cần tiền, còn châu Âu thì đang cạn kiệt năng lượng!

Dòng chảy phương Bắc 2: Phép thử tính gắn kết trong liên minh cầm quyền Đức?

Hiện nay liên minh cầm quyền ba bên trong chính phủ Đức dường như không có sự thống nhất trong cách tiếp cận vấn đề Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream II) liên quan tới Nga.

Hai cuộc khủng hoảng ở Đông Âu vào cuối năm và sự cao tay chiến lược của ông Putin

Mấy tháng gần đây, các cuộc khủng hoảng chính trị ở châu Âu đều bắt nguồn từ phía đông. Đầu tiên là 'khủng hoảng người tị nạn' ở Belarus, tiếp theo là nguy cơ xung đột quân sự hiện đang nóng bỏng ở Ukraine.

Dòng chảy phương Bắc 2 khơi thông 'dòng chảy lợi ích' dồi dào cho Nga?

Thỏa thuận Mỹ-Đức về dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream II) đã tháo gỡ nút thắt, thông suốt 'dòng chảy lợi ích' dồi dào cho Nga.

Đại sứ Nga tại Mỹ: Washington chỉ coi Ukraine như con bài chống Moscow

Trả lời phỏng vấn RT hôm 20/7, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng, một số chính trị gia Mỹ chỉ coi Ukraine như một công cụ để thay đổi chính sách ngoại giao và kinh tế độc lập của Moscow.

Nước Nga đã trở thành 'trùm khí đốt' dưới thời Tổng thống Putin như thế nào?

Dưới thời Tổng thống Vladimir Putin, Nga đã nổi lên như một nhà cung cấp khí đốt tự nhiên ổn định, đồng thời hỗ trợ các dự án khác nhau giúp duy trì ảnh hưởng của mình đối với phương Tây.

EU chuẩn bị trừng phạt Nga vì vụ ông Navalny

EU được cho là sẽ áp đặt các lệnh cấm đi lại và đóng băng tài sản đối với các đồng minh của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào tháng 3 như biện pháp trừng phạt đối với vụ giam giữ chính trị gia đối lập Alexei Navalny.

Liệu thị trường dầu lửa có ủng hộ Tổng thống Putin trong cuộc bỏ phiếu toàn quốc sắp tới

Trưng cầu dân ý toàn quốc về những thay đổi Hiến pháp của Nga sẽ được tổ chức vào ngày 1 tháng 7 tới. Vào ngày này người Nga sẽ bỏ phiếu sửa đổi hiến pháp, nếu được thông qua, hiến pháp mới sẽ cho phép Tổng thống Nga Putin có khả năng duy trì quyền lực cho đến năm 2036, Russia Today thông báo.

Mỹ tung tín hiệu mạnh tới 'ván bài' năng lượng châu Âu 'đối phó' Nga

Vào ngày 31/10, các nghị sĩ Hoa Kỳ đã đưa ra một đề xuất luật lưỡng đảng ủng hộ Sáng kiến Ba vùng biển (3SI), nhằm đối phó với sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga ở châu Âu.