Trung Quốc ký thỏa thuận khí đốt LNG lớn nhất lịch sử với Qatar

Tập đoàn năng lượng quốc doanh QatarEnergy của Qatar vừa ký kết thỏa thuận cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kéo dài 27 năm với Tập đoàn Dầu khí và Hóa dầu Nhà nước Trung Quốc Sinopec. Đây được xem là thỏa thuận dài nhất trong lịch sử các thỏa thuận LNG.

Qatar, Trung Quốc ký thỏa thuận về LNG có thời hạn lâu nhất lịch sử

QatarEnergy lần đầu tiên ký thỏa thuận với tập đoàn Sinopec của Trung Quốc về cung ứng 4 triệu tấn LNG trong vòng 27 năm theo khuôn khổ dự án mở rộng North Field East (NFE).

Trung Quốc kí thỏa thuận khí đốt dài 27 năm với Qatar

Ngày 21/11, các công ty của Qatar và Trung Quốc ký thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài kỷ lục 27 năm, trong bối cảnh cạnh tranh nguồn cung nóng lên.

Qatar - Trung Quốc ký hợp đồng LNG dài nhất lịch sử

Thỏa thuận cung cấp LNG mới nhất giữa Qatar và Trung Quốc kéo dài đến 27 năm, khiến nó trở thành bản hợp đồng LNG dài hạn nhất trong lịch sử của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Qatar nhận 'trái không ngọt', sau độ chịu chơi tại World Cup 2022?

World Cup 2022 do Qatar đăng cai sẽ là giải đấu FIFA đắt nhất trong lịch sử, tiêu tốn 220 tỷ USD, gần gấp 20 lần những gì Nga đã chi trong năm 2018.

220 tỷ USD cho World Cup 2022: Lỗ đậm vì bóng đá, Qatar hưởng lợi điều gì?

Sở hữu một trong những nguồn dự trữ khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới, Qatar khẳng định sẽ tự lo mọi chi phí khi đăng cai FIFA World Cup 2022. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng tiềm lực kinh tế khổng lồ cũng sẽ phải chịu tổn hại sâu sắc khi đăng cai giải bóng đá vô địch thế giới.

Nguồn lực giúp Qatar chi hơn 200 tỷ USD tổ chức World Cup 2022

Qatar đã đầu tư 200 tỷ USD vào công tác chuẩn bị và đăng cai World Cup 2022 – mức ngân sách cao chưa từng có. Để so sánh, Nga chỉ chi hơn 11 tỷ USD, trong khi Đức chỉ bỏ ra 4,3 tỷ USD để tổ chức những kỳ World Cup trước.

Tiềm lực kinh tế nào đưa Qatar trở thành chủ nhà World Cup 2022?

Nước chủ nhà World Cup năm nay là một trong những quốc gia giàu có nhất thế giới.

Châu Âu đối mặt tác động dài hạn từ khủng hoảng năng lượng

Phát biểu ngày 23/10, Giám đốc điều hành công ty dầu khí đa quốc gia Shell (Anh) Ben Van Beurden cảnh báo châu Âu sẽ bị thiệt hại dài hạn do khủng hoảng năng lượng có nguy cơ gây bất ổn về chính trị.

Vùng Vịnh liệu có là vịnh tránh bão năng lượng cho châu Âu?

Trong nỗ lực thoát khỏi sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước châu Âu đang hướng nhiều hơn tới các quốc gia Vùng Vịnh. Khu vực này liệu có trở thành 'vịnh tránh bão', giúp châu Âu vượt qua cơn bão năng lượng một cách an toàn?

Điểm yếu trong kế hoạch khí đốt đầy tham vọng của Đức

Đức đã đẩy nhanh đàm phán với nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới là Qatar để có nguồn cung cấp khí đốt bù lại cho lượng mà Nga ngừng cung cấp. Các chuyên gia nhận định kế hoạch này của Đức dường như hơi muộn.

Khủng hoảng năng lượng khiến thị trường LNG rơi vào tay các tập đoàn lớn

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng vọt đã khiến hàng chục công ty giao dịch nhỏ bị đánh bật khỏi thị trường, đẩy mảng kinh doanh này rơi vào tay một số tập đoàn năng lượng quốc tế lớn.

Giá xăng dầu hôm nay 25/9: Thấp nhất trong 8 tháng, dầu Brent chỉ 86,71 USD/thùng

Giá xăng dầu hôm nay 25/9, thị trường thế giới tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp nhất trong 8 tháng.Dầu thô WTI ở mức 79,31 USD/thùng, dầu Brent còn 86,71 USD/thùng

Hợp tác Nga-Iran vướng đòn trừng phạt, Qatar cũng 'bó tay' trước 'cơn khát' khí đốt của châu Âu

Trước sự thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, châu Âu tìm tới các nước sản xuất lớn khác như Qatar. Nhưng dòng nhiên liệu này cũng không phải là 'liều thuốc' chữa bách bệnh.

Kỳ vọng đa dạng nguồn cung

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến nguồn cung khí đốt bị thắt chặt hơn, Trung Đông - khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới đang tìm cách thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định, với bề dày thành tích cung cấp năng lượng ổn định, Trung Đông có thể đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn tình trạng thiếu hụt, góp phần đa dạng nguồn cung khí đốt trên toàn cầu.

Cơn 'khát' khí đốt dâng cao trên toàn cầu, những quốc gia này đang nắm giữ kế hoạch 'bom tấn' để thống trị thị trường

Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt trên thế giới bị thắt chặt, các quốc gia Trung Đông đang có những kế hoạch tiềm năng để phát triển khí đốt. Những kế hoạch được đánh giá có thể sẽ giúp những quốc gia này thu được lợi nhuận khổng lồ và có thể thâu tóm thị trường năng lượng.

Trung Đông tăng cường sản xuất để 'giải cơn khát' khí đốt toàn cầu

Trung Đông, khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, đang tìm cách tăng cường sản xuất, xuất khẩu khí đốt tự nhiên khi nhu cầu về loại năng lượng này sẽ tăng cả trong nước và trên toàn cầu trong những năm tới.

Shell tham gia dự án khí đốt khổng lồ của Qatar

Tập đoàn năng lượng Shell ngày 5/7 thông báo họ đã tham gia dự án trị giá 29 tỷ USD của Công ty dầu khí quốc gia Qatar Energy nhằm mở rộng sản xuất tại mỏ khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới.

Qatar tìm kiếm thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn với EU

Lấy động lực từ một thỏa thuận cung cấp LNG kéo dài 20 năm gần đây mà một công ty năng lượng của Đức đã ký với một nhà xuất khẩu Mỹ, Qatar hiện đang tìm kiếm các hợp đồng dài hạn với các nhà nhập khẩu EU, vốn đang chạy đua để giảm sự phụ thuộc vào Nga.

Qatar mở rộng năng lực cung cấp LNG cho châu Âu

Qatar ký kết tuyên bố ý định hợp tác năng lượng với Đức nhằm trở thành nhà cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) chính của nước này trong tương lai. Qatar hiện đã ký kết các thỏa thuận đối tác riêng biệt với TotalEnergies của Pháp và Eni của Ý cho 30 tỷ USD, nhằm mở rộng dự án LNG lớn nhất thế giới.

Trung Quốc muốn đầu tư vào dự án khí đốt ngoài khơi lớn nhất thế giới

Các tập đoàn năng lượng quốc doanh của Trung Quốc đang đàm phán đầu tư vào việc mở rộng dự án khí đốt của Qatar và sẵn sàng ký các hợp đồng cung cấp dài hạn.

Trung Quốc có ý định đầu tư vào dự án khí đốt lớn nhất thế giới

Theo Reuters, các tập đoàn năng lượng Trung Quốc đang đàm phán đầu tư vào việc mở rộng dự án khí đốt của Qatar và sẵn sàng ký các hợp đồng cung cấp dài hạn.

Qatar chọn Exxon, Total, Shell, Conoco để mở rộng LNG

Qatar đã chọn Exxon Mobil Corp, TotalEnergies SE (TTEF.PA), Royal Dutch Shell (SHEL.L) và ConocoPhillips (COP.N) làm đối tác trong việc mở rộng dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới.

Qatar đã chọn được đối tác cho siêu dự án LNG lớn nhất thế giới?

Reuters ngày 7/6/2022 đưa tin hôm thứ Ba (6/6) các nguồn am hiểu vấn đề cho biết Qatar đã chọn Exxon Mobil Corp, TotalEnergies SE, Royal Dutch Shell và ConocoPhillips làm đối tác trong việc mở rộng dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới.

Hoa Kỳ sẽ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới năm 2022

Hoa Kỳ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới.

Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022

Reuters ngày 21/12/2021 đưa tin Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới.

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt lớn nhất thế giới vào năm 2022

Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới. Trong một năm mà Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác ở châu Âu và châu Á đang vật lộn để tìm đủ nguồn cung cấp cho hệ thống sưởi và sản xuất điện, Mỹ đối diện với một nguồn cung sẽ tăng trong những năm tới.

Các công ty năng lượng tranh giành cổ phần trong dự án LNG của Qatar

Sáu công ty năng lượng lớn của phương Tây đang đấu thầu mua cổ phần trong dự án mở rộng Mỏ khí phía Bắc của Qatar nhằm thúc đẩy năng lực xuất khẩu LNG của quốc gia này.

Technip Energies và Chiyoda giành được hợp đồng LNG khủng ở Qatar

Công ty Technip Energies của Pháp và đối tác Nhật Bản Chiyoda Corp đã đạt được một hợp đồng lớn trong việc tăng sản lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Qatar lên 43%, như một phần của dự án LNG lớn nhất thế giới.

Lo Trung Quốc tấn công Guam, Mỹ lập thêm căn cứ không quân ở Thái Bình Dương

Mỹ sẽ xây dựng thêm căn cứ quân sự trên Thái Bình Dương, phòng trường hợp Trung Quốc tấn công đảo Guam, khiến lực lượng không quân Mỹ trong khu vực bị tê liệt.

CNPC Trung Quốc rút khỏi dự án khủng ở Iran

Iran có kế hoạch phát triển độc lập giai đoạn 11 mỏ khí South Pars và bắt đầu khoan giếng đầu trong năm 2020 sau thời gian dài trì hoãn do đối tác CNPC buộc phải rút khỏi dự án 4,88 tỷ USD hồi tháng 10/2019. Sản lượng khai thác dự kiến khoảng 20,6 tỷ m3/năm.

Qatar Petroleum ký kết 3 thỏa thuận đóng tàu LNG khủng với Hàn Quốc

Qatar Petroleum (QP) đã ký 3 thỏa thuận về việc đóng các tàu LNG tại Hàn Quốc nhằm nâng cao năng lực và phát triển đội tàu LNG trong tương lai, phục vụ cho các dự án mở rộng mỏ North Field và các dự án tại Mỹ.

Qatar Petroleum ký thỏa thuận về việc đóng các tàu LNG tại Trung Quốc

Qatar Petroleum (QP) đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn đóng tàu quốc gia Trung Quốc (CSSC), công ty con của Tập đoàn Hudong-Zhonghua, có trị giá 3,01 tỷ USD về việc chế tạo các tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Trung Quốc, nhằm chuẩn bị phát triển các đội tàu chuyên chở LNG trong tương lai. Thời hạn của thỏa thuận kéo dài đến năm 2027.

Trận không kích kinh hoàng nhất lịch sử Tokyo

Năm 1945, bom do Mỹ dội xuống thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã tạo ra những cơn lốc xoáy lửa cuồng nộ, hút cả những tấm thảm khỏi nhà và cuốn chúng đi cùng đồ đạc, con người.

Qatar đầu tư 50 tỷ USD để nâng công suất hóa lỏng khí

Qatar có tham vọng nâng công suất hóa lỏng khí từ 77 triệu tấn/năm (tpy) hiện nay lên 126 triệu tấn/năm với dự án đầu tư mới trị giá 50 tỷ USD, bên cạnh việc phát triển mỏ khí North Field khổng lồ.

Qatar tăng mạnh sản xuất LNG

Ngày 25/11, Qatar tuyên bố đã quyết định tăng đáng kể việc sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Trữ lượng ngày càng gia tăng, Qatar đẩy mạnh hoạt động sản xuất LNG

Theo Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad al-Kaabi, sản lượng LNG của Qatar sẽ tăng từ 77 triệu tấn/năm lên 126 triệu tấn vào năm 2027.

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục mua dầu khí của Iran bất chấp bị trừng phạt

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ không sợ khả năng bị Mỹ trừng phạt vì giao thương với Iran và nói thêm rằng Ankara không muốn cắt quan hệ với Tehran.