Các dạng đề tài trong thơ văn của các nhà nho viết về Phật giáo tập trung chủ yếu là những ngôi chùa trên núi, với những phong cảnh thâm u tỉnh mịch, ở đó có các vị sư với phong thái tự tại, ung dung, không mang đến công danh lợi lộc, quyền quý xa hoa, chỉ lo tu để đạt đến giải thoát giác ngộ.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sau khi hồi hương từ Pháp về Việt Nam được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sau khi hồi hương từ Pháp về Việt Nam được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
5 năm, thầy phải nằm một chỗ. Ai cũng thương cũng xót, rồi cũng chỉ biết thở dài. Nay thầy thật sự giã từ nhân thế về với tổ tiên. Buồn lắm! Nhớ lắm, thầy ơi!
Viện Văn học đã có văn bản trả lời TS. Đỗ Hải Ninh liên quan tới việc tác giả này tố cuốn sách của TS. Vũ Thị Trang vi phạm quyền tác giả.
Năm 2022, tỉnh Ninh Bình kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình (1822- 2022) và 30 năm tái lập tỉnh (1/4/1992- 1/4/2022). Để hiểu rõ hơn nguồn gốc, ý nghĩa của danh xưng Ninh Bình, chúng tôi đã có dịp trò chuyện với nhà sử học Trương Đình Tưởng, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh Ninh Bình. Sau đây là nội dung cuộc trò chuyện.
GS.NGƯT Phùng Văn Tửu, nguyên Phó trưởng Bộ môn Văn học Nước ngoài của Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội, chuyên gia đầu ngành về văn học phương Tây, đã qua đời hồi 0 giờ 30 sáng ngày 9/3/2022, hưởng thọ 88 tuổi.
GS.NGƯT Phùng Văn Tửu, chuyên gia đầu ngành về Văn học Phương Tây, người thầy kính yêu của bao thế hệ sinh viên đã qua đời ngày 9/3, hưởng thọ 88 tuổi.
Giáo sư, Nhà giáo ưu tú Phùng Văn Tửu, chuyên gia đầu ngành về văn học phương Tây, đã qua đời ngày 9-3, hưởng thọ 88 tuổi.
Những cái gọi là 'hoa ưu đàm' mọc khắp nơi hiện nay chắc chắn không phải là hoa ưu đàm theo như kinh Phật đã nói. Chúng ta cũng không nên tùy tiện gọi chúng là hoa ưu đàm, một biểu tượng thiêng liêng trong Phật giáo.
Người có công đầu trong việc đưa dòng họ Trần từ dân chài vào con đường quý tộc, binh nghiệp rồi thay nhà Lý nắm vương triều chính là Trần Lý.
Văn hóa - từ chủ thể, khách thể đến thực tế tại Lâm Ðồng
Từ lâu, trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn, khi bàn về tổ chức triều đình, người ta thường nhắc đến điều gọi là 'lệ bất khả', phổ biến nhất là bất khả Trạng nguyên, bất khả Hoàng hậu và bất khả Tể tướng...