Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển Bền vững (HSC) lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 7 đến 8-10. Tại đây, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đã gặp gỡ lãnh đạo cấp cao Đức, Quỹ Đầu tư Khí hậu (CIF), Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) và Hiệp hội Doanh nghiệp Đức - châu Á Thái Bình Dương (OAV) để bàn về các vấn đề quan trọng như ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng và thu hút đầu tư.
Ngày 7/10 (theo giờ địa phương), tại thành phố Hamburg, Cộng hòa liên bang Đức, đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), với sự tham dự của đông đảo lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực, cùng đại diện các tổ chức phi chính phủ, giới khoa học, tài chính và doanh nghiệp. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển Bền vững (HSC) lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 7-8/10.
Trong khuôn khổ chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2023, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương phối hợp với Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại CHLB Đức tổ chức cho đoàn doanh nghiệp Việt Nam các chương trình giao thương và xúc tiến thương mại hiệu quả tại Đức.
Chính thức có hiệu lực ngày 1/8/2020, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã trở thành dấu mốc quan trọng trong hợp tác toàn diện giữa hai bên.
Nhân dịp 3 năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, phóng viên TTXVN tại Đức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Đức, Tiến sỹ Daniel Müller, Giám đốc khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) của Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại châu Á-Thái Bình Dương (OAV), về hiệu quả mà hiệp định mang lại cho giao thương giữa Việt Nam và Đức, cũng như những biện pháp nhằm khai thác tốt hơn nữa hiệp định này.
Tại phiên họp lần 2 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Đức về Hợp tác Kinh tế, hai bên đã trao đổi, đánh giá tổng quan về quan hệ kinh tế song phương, thảo luận về các nội dung hợp tác trong các lĩnh vực quan tâm chung như năng lượng, an ninh năng lượng, chuyển đổi năng lượng, công nghiệp 4.0.
Hai bên đã cùng thảo luận nhằm tháo gỡ các rào cản thương mại cũng như tăng cường các hoạt động xúc tiến nhằm tận dụng tối đa lợi ích từ Hiệp định EVFTA.
Ngày 23/2, phiên họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác kinh tế Việt Nam - Đức đã diễn ra tại trụ sở Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu liên bang Đức (BMWK) ở Berlin. Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng và Quốc vụ khanh BMWK Udo Philipp đồng chủ trì phiên họp.
Việt Nam và Đức đã sẵn sàng ký kết các ý định thư trong các lĩnh vực chính sách như khí hậu, chuyển đổi năng lượng, an ninh, quốc phòng...
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Đức, Tiến sĩ Daniel Müller - Giám đốc khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) của Hiệp hội Doanh nghiệp Đức tại châu Á-Thái Bình Dương (OAV) - cho biết Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng và chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 13-14/11 tới sẽ là dịp tốt để hai nước tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu và Cục Xúc tiến thương mại đã phối hợp với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại CHLB Đức tổ chức thành công chương trình xúc tiến trong lĩnh vực logistics.
Cách dạy và học lịch sử. Các câu hỏi lịch sử. Ôn cố tri tân, không chỉ để rút kinh nghiệm mà còn để nhìn về tương lai, dự báo và chuẩn bị, và còn ngăn chặn và răn đe: lịch sử sẽ phán xét.
Tân Chủ tịch Ủy Ban Châu Á - Thái Bình Dương (APA) của giới Kinh tế Đức hy vọng có thể phát huy và tăng cường hợp tác kinh tế giữa cộng đồng DN Đức và các nước trong khu vực.
Sáng 07/8, Đoàn kiểm tra của UBND tỉnh Long An do Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Phạm Tấn Hòa làm Trưởng đoàn đến kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn huyện Bến Lức.
Theo giới chuyên gia kinh tế Đức, nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi tích cực và năng động, song làn sóng dịch bùng phát trở lại đang đặt ra những thách thức lớn cho quá trình phục hồi.
Hiệp định lịch sử EVFTA đóng vai trò quan trọng, là cơ hội tốt để thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam-EU nói chung và Việt Nam-Đức nói riêng.
Theo ông Daniel Müller - chuyên gia kinh tế phụ trách khu vực ASEAN của OAV, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2021 có thể xấp xỉ mức trung bình những năm trước đại dịch COVID-19.
Chuyên gia kinh tế Daniel Müller từ Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại châu Á-Thái Bình Dương (OAV) cho rằng việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam cho thấy xu hướng cởi mở hơn và hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.
Theo chuyên gia kinh tế Daniel Müller, việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam trước hết cho thấy xu hướng xuất phát từ tình hình thực tế, cởi mở hơn, hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.
Trong bối cảnh Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, các chuyên gia và truyền thông quốc tế đã đánh giá về những thành công làm nên uy tín của Việt Nam.
Hàng loạt tờ báo khu vực và quốc tế đã có viết về Đại hội XIII của Đảng với nhiều bình luận đáng chú ý.
Thị trưởng Tschentscher nhấn mạnh, Hamburg luôn mở cửa và sẵn sàng nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác song phương với Việt Nam, đặc biệt là trong các lĩnh vực mà hai bên có thế mạnh.
Bộ Công Thương luôn hướng đến tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và đặc biệt là các doanh nghiệp Đức trong hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại hiện nay, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU có rất nhiều cơ hội sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết.