24 năm kể từ thời điểm DN Việt được chấp thuận OFDI, đến nay đã có những DN tạo lập, khẳng định vị thế thương hiệu Việt trên trường quốc tế.
Để nâng cao hiệu quả đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt, cần khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu đồng bộ của các chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, thuế. Cần ban hành chính sách ưu đãi đủ mạnh để tạo động lực cho doanh nghiệp.
Lũy kế từ năm 1999 đến tháng 5/2023, Việt Nam đã có 1.648 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với số vốn gần 22,1 tỷ USD. Các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư vào gần 20 ngành nghề và đầu tư ở hơn 25 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Theo TS. Phan Hữu Thắng - Chủ tịch HĐTV Viện nghiên cứu Đầu tư quốc tế, nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Đầu tư ra nước ngoài (OFDI) thể hiện mức độ phát triển của một quốc gia nhưng OFDI của Việt Nam còn nhỏ bé chưa tương xứng với tiềm năng.
Ngày 31/05, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế và Hội Hữu nghị Việt Nam - Myanmar đã công bố 'Báo cáo đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN) của Việt Nam và tại Myanmar' do TS Phan Hữu Thắng, nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) làm Chủ tịch Hội đồng biên soạn.
Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế và Hội Hữu nghị Việt Nam - Myanmar công bố 'Báo cáo đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam và tại Myanmar' do TS Phan Hữu Thắng, nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài làm Chủ tịch Hội đồng biên soạn.
Ngày 31/5, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam - Myanmar phối hợp với Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) ra mắt cuốn sách 'Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài và tại Myanmar'. Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam.