Theo Israel, Abu Sakhil là nhân vật trung tâm của tổ chức Jihad Hồi giáo, người chịu trách nhiệm lập kế hoạch và điều phối các hoạt động phối hợp với nhóm Hamas.
Khoảng 70% số người thiệt mạng tại Dải Gaza trong sáu tháng đầu xung đột là phụ nữ và trẻ em.
Một số cơ quan của Liên Hợp quốc một lần nữa đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của các điều kiện nhân đạo ở phần lớn khu vực ở dải Gaza và số dân thường thiệt mạng trong hơn một năm hoạt động quân sự của Israel tại đây.
Ngày 29/10, các đợt tấn công của quân đội Israel vào Gaza và đặc biệt là khu vực miền bắc dải đất này vẫn tiếp diễn, trong đó bao gồm vụ ném bom vào tòa nhà 5 tầng của gia đình Abu Naser, khiến gần 100 người thiệt mạng.
Việc phê duyệt ngân sách hằng năm đóng vai trò quan trọng, bảo đảm Liên hợp quốc có đủ nguồn lực cần thiết để gánh vác sứ mệnh mà cộng đồng quốc tế giao phó. Với trị giá khoảng 3,6 tỷ USD, kế hoạch ngân sách cho các chương trình hoạt động năm 2025 tiếp tục khẳng định cam kết của Liên hợp quốc thúc đẩy hòa bình, phát triển và quyền con người, cũng như nỗ lực cải cách tổ chức đa phương lớn nhất thế giới.
Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) quan ngại, các hoạt động quân sự của Israel cùng với sự can thiệp trái phép vào hoạt động hỗ trợ nhân đạo và di dời cưỡng bức, có thể gây ra sự hủy diệt cho dân số Palestine ở miền Bắc Gaza.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, đoàn công tác của Bộ Nội vụ Việt Nam, do Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng làm trưởng đoàn vừa có chuyến công tác tại Thụy Sĩ.
Cộng đồng quốc tế lo ngại nguy cơ Lebanon trở thành Gaza thứ hai khi giao tranh giữa nhóm vũ trang Hezbollah với Israel leo thang và triển vọng về một lệnh ngừng bắn vẫn còn mơ hồ.
Ngày 10/10, Ủy ban điều tra của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) đã bày tỏ đặc biệt quan ngại trước việc Israel tiến hành các cuộc tấn công làm hư hại hệ thống chăm sóc sức khỏe của Gaza.
Giám đốc WFP tại Liban cho rằng Liban không có được sự chuẩn bị kỹ lưỡng về hỗ trợ dân thường trong xung đột hiện nay do một loạt thách thức mà nước này gặp phải trong suốt nhiều năm qua.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Phiên toàn thể về chủ đề 'Sáng tạo, đổi mới và khởi nghiệp'... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 5/10.
Hiện có khoảng 200 băng đảng trên khắp Haiti. Loạn băng đảng hoành hành suốt nhiều năm qua, gây ra cảnh chết chóc khắp nơi, trong khi chính phủ lâm thời bất lực.
Việt Nam chia sẻ với các nước rằng giáo dục quyền con người là một công cụ hữu hiệu giúp người dân bảo đảm được quyền của mình, tăng cường tôn trọng và hiểu biết trong xã hội, và đó cũng chính là góp phần thực hiện quyền giáo dục.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, nhân dịp tham dự Phiên họp thông qua Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng đoàn Việt Nam, ngày 27/9 đã tham dự và phát biểu khai mạc cuộc tọa đàm quốc tế 'Tích hợp giáo dục nhân quyền vào hệ thống giáo dục: Chia sẻ kinh nghiệm và bài học thực tiễn'.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk ngày 27/9 gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình hình giao tranh ngày càng leo thang tại thành phố El-Fasher (Sudan) và lo ngại khả năng xảy ra bạo lực sắc tộc.
Ngày 23/9, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu thông báo Israel đã phá hủy hàng nghìn tên lửa và rocket nhắm vào các thành phố của Israel khi máy bay chiến đấu của Israel ném bom Liban, khiến ít nhất 182 người thiệt mạng.
Ngày 5/9, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) bày tỏ quan ngại về vụ bắt giữ Pavel Durov, nhà sáng lập Telegram, người vẫn đang bị giới chức Pháp tạm giữ.
Vụ bắt giữ sáng lập viên Telegram đã gây chấn động giới công nghệ thế giới và gây tranh cãi giữa nhiều bên.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khẳng định việc bắt giữ nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram người Nga Pavel Durov không mang mục đích chính trị; trong khi phía Nga cáo buộc có động cơ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 26-8 (giờ địa phương) đã phủ nhận việc bắt giữ nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram người Nga Pavel Durov mang động cơ chính trị, nhấn mạnh việc đưa ra phán quyết vụ án tùy thuộc vào các thẩm phán điều tra.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mới đây đã phủ nhận việc bắt giữ nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram người Nga Pavel Durov mang động cơ chính trị.
Theo Điện Kremlin, Nga 'chưa biết ông Pavel Durov bị cáo buộc chính xác điều gì' trong khi Tổng thống Pháp phủ nhận động cơ chính trị trong vụ bắt giữ nhà sáng lập Telegram.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga kêu gọi cơ quan quốc tế phản ứng với việc Kiev xâm nhập Vùng Kursk.
Phía Liên Hợp Quốc đang đề nghị Moscow cấp quyền tiếp cận tỉnh Kursk của Nga để thu thập thông tin thực địa, sau khi phía Nga cáo buộc Ukraine vi phạm nhân quyền khi tấn công tỉnh này.
Ngày 13/8, theo RT, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) đã gửi yêu cầu tới Moscow, mong muốn được tiếp cận vùng Kursk để xác minh các cáo buộc của Nga về việc quân đội Ukraine tấn công khu vực này.
Ngày 12/8, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ (OCHA) cho biết các đối tác của họ đang hỗ trợ các gia đình trở về trường Al Taba'een ở TP Gaza của Palestine, nơi bị quân đội Israel không kích vào cuối tuần qua.
Ngày 12/8, Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết các đối tác của họ đang hỗ trợ các gia đình trở về trường Al Taba'een ở thành phố Gaza của Palestine, nơi bị quân đội Israel không kích vào cuối tuần qua.
Ngày 12/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) António Guterres đã lên án vụ tấn công đẫm máu cuối tuần qua nhằm vào một ngôi trường ở Dải Gaza.
* Dải Gaza lún sâu vào khủng hoảng nhân đạo
Văn phòng Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) ngày 19/7 cảnh báo tình trạng vô chính phủ đang lan rộng ở Dải Gaza, với nạn cướp bóc tràn lan, các vụ giết người, nổ súng đặt người dân đối mặt với khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng.
Ngày 10-7, truyền thông quốc tế đưa tin, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã nhóm họp phiên khẩn cấp để thảo luận về tình hình xung đột tại Ukraine sau khi xảy ra các cuộc tấn công quy mô bằng tên lửa tại nước này.
Ngày 9/7 (theo giờ Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) đã nhóm họp phiên khẩn cấp để thảo luận về tình hình xung đột tại Ukraine sau khi xảy ra các cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa tại nước này.
Một số nước đã lên tiếng chỉ trích Nga, nước đang giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 7, với cáo buộc tiến hành 'các cuộc tấn công có hệ thống' nhằm vào cơ sở hạ tầng dân sự ở Ukraine.
Ngày 9/7 (theo giờ New York, Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhóm họp phiên khẩn cấp để thảo luận về tình hình xung đột tại Ukraine sau khi xảy ra các cuộc tấn công quy mô bằng tên lửa tại nước này.
Ngày 9/7 (theo giờ New York, Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhóm họp phiên khẩn cấp để thảo luận về tình hình xung đột tại Ukraine sau khi xảy ra các cuộc tấn công quy mô bằng tên lửa tại nước này.
Ngày 9/7 (theo giờ New York, Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã nhóm họp phiên khẩn cấp để thảo luận về tình hình xung đột tại Ukraine sau khi xảy ra các cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa tại nước này.
Một số nước đã lên tiếng chỉ trích Nga, nước đang giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 7, với cáo buộc tiến hành 'các cuộc tấn công có hệ thống' nhằm vào cơ sở hạ tầng dân sự ở Ukraine.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 28/6.
Một nhóm chuyên gia Liên hợp quốc cảnh báo, các nhà sản xuất không nên tham gia chuyển giao vũ khí cho Israel vì việc này có thể khiến họ tiếp tay cho hành vi vi phạm luật pháp quốc tế.
Ngày 19/6, Liên hợp quốc cho biết các lực lượng Israel có thể đã nhiều lần vi phạm luật chiến tranh, không phân biệt giữa dân thường và chiến binh Hamas trong cuộc xung đột ở Gaza.
Liên Hợp Quốc, Mỹ, EU và nhiều quốc gia khác cảnh báo về tình hình bạo lực gia tăng ở phía tây nam Myanmar.
Trong một bài viết đăng trên trang Corriere della Sera (Italy), tác giả Massimo Nava đề cập chiều hướng chi tiêu quân sự gia tăng mạnh mẽ trong năm 2023 cũng như trong giai đoạn 10 năm gần đây.
Ngày 4/3, người đứng đầu Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) Volker Türk nhận định cuộc xung đột hiện nay tại Dải Gaza giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel là một 'thùng thuốc súng' có khả năng khiến xung đột lan rộng ở Trung Đông.
Ngày 4/3, người đứng đầu Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) Volker Türk nhận định cuộc xung đột hiện nay tại Dải Gaza giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel là một 'thùng thuốc súng' có khả năng châm ngòi cho xung đột lan rộng ở Trung Đông.
Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) mới đây cho biết, cơ quan này đã nhận được thông tin rằng, phụ nữ Palestine 'được cho là đã bị hành quyết một cách tùy tiện ở Gaza, thường cùng với các thành viên trong gia đình, có cả con cái của họ'.