Ngoài tuân thủ khung lịch thời vụ theo khuyến cáo, né rầy, né lũ, tỉnh yêu cầu tuyệt đối không xuống giống lúa vụ thu đông 2020 ở những vùng không có đê bao và có đê bao nhưng không chắc chắn. Đồng thời, khuyến cáo nông dân xuống giống lúa theo nhu cầu, tín hiệu của thị trường.
Tuân thủ tốt việc khoanh vùng sản xuất, chuyển sang cây trồng cạn, sử dụng giống cây ngắn ngày là những khuyến cáo của Cục Trồng trọt tại buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa sáng 11-6 về các giải pháp giảm thiệt hại cho nông nghiệp do nắng hạn.
Từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ, thời gian qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, hoạt động khoa học cũng như ứng dụng công nghệ trong ngành Nông nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Ngành hàng lúa gạo được tỉnh An Giang xác định là 1 trong 3 ngành hàng chủ lực theo định hướng của 'Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030'. Do đó, khâu sản xuất giống lúa được xác định là bước đi hàng đầu nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.
Mặc dù dự báo sản xuất lúa sẽ gặp khó khăn, nhưng ngành nông nghiệp đưa ra mục tiêu đảm bảo vụ Hè Thu và Thu Đông thắng lợi.
Gạo là sản phẩm chủ lực của nền nông nghiệp Việt Nam nhưng giá trị và hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn. Do vậy, việc nâng cao giá trị cho hạt gạo Việt bằng cách ứng dụng những công nghệ mới sau thu hoạch sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và nâng cao đời sống người nông dân.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn huyện Đak Pơ (Gia Lai) có sự thay đổi rõ nét, cơ sở hạ tầng từng bước được hoàn thiện, đời sống của người dân ngày một nâng cao. Đây là tiền đề quan trọng để Đak Pơ phấn đấu trở thành huyện NTM trong năm 2020.