Trong điều kiện dự báo lũ năm 2021 cao hơn những năm trước, yêu cầu đặt ra với vụ thu đông 2021 là phải sản xuất đảm bảo an toàn, không xuống giống ở vùng đê bao không chắc chắn. Nông dân cần lưu ý khung lịch thời vụ nhằm đảm bảo vụ mùa thắng lợi.
Cá thát lát là đặc sản nổi tiếng của địa phương này, có thể làm chả cá nhồi khổ qua, rút xương tẩm gia vị, khô một nắng...
Là vụ lúa chính trong năm, vụ đông xuân 2020-2021 có ý nghĩa rất lớn với toàn ngành nông nghiệp. Giá lúa hiện tại đang ở mức cao, nếu bảo vệ tốt năng suất, chất lượng, nông dân sẽ có mùa vụ khởi đầu thuận lợi cho cả năm 2021.
Thời điểm này, nông dân toàn tỉnh Khánh Hòa đang tập trung gieo sạ lúa vụ đông xuân. Do các điều kiện thời tiết khác nhau, tình hình nguồn giống lúa có phần khó khăn hơn so với những vụ trước. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của người dân và các đơn vị cung ứng lúa giống, lượng lúa giống vẫn đảm bảo đủ để gieo sạ.
Những năm gần đây, huyện Vạn Ninh luôn chú trọng triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Từ đó, có nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập của người dân.
Vụ đông xuân 2020-2021, An Giang dự kiến xuống giống 230.000ha lúa, sản lượng dự kiến khoảng 1,68 triệu tấn (năng suất lúa bình quân 7,3 tấn/ha). Đồng thời, xuống giống khoảng 18.085ha rau màu. Đây là vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm nên cần tập trung bảo vệ tốt.
Ngoài tuân thủ khung lịch thời vụ theo khuyến cáo, né rầy, né lũ, tỉnh yêu cầu tuyệt đối không xuống giống lúa vụ thu đông 2020 ở những vùng không có đê bao và có đê bao nhưng không chắc chắn. Đồng thời, khuyến cáo nông dân xuống giống lúa theo nhu cầu, tín hiệu của thị trường.
Tuân thủ tốt việc khoanh vùng sản xuất, chuyển sang cây trồng cạn, sử dụng giống cây ngắn ngày là những khuyến cáo của Cục Trồng trọt tại buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa sáng 11-6 về các giải pháp giảm thiệt hại cho nông nghiệp do nắng hạn.
Từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ, thời gian qua, đã có nhiều đề tài nghiên cứu được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, hoạt động khoa học cũng như ứng dụng công nghệ trong ngành Nông nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Ngành hàng lúa gạo được tỉnh An Giang xác định là 1 trong 3 ngành hàng chủ lực theo định hướng của 'Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030'. Do đó, khâu sản xuất giống lúa được xác định là bước đi hàng đầu nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.
Mặc dù dự báo sản xuất lúa sẽ gặp khó khăn, nhưng ngành nông nghiệp đưa ra mục tiêu đảm bảo vụ Hè Thu và Thu Đông thắng lợi.
Gạo là sản phẩm chủ lực của nền nông nghiệp Việt Nam nhưng giá trị và hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn. Do vậy, việc nâng cao giá trị cho hạt gạo Việt bằng cách ứng dụng những công nghệ mới sau thu hoạch sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và nâng cao đời sống người nông dân.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn huyện Đak Pơ (Gia Lai) có sự thay đổi rõ nét, cơ sở hạ tầng từng bước được hoàn thiện, đời sống của người dân ngày một nâng cao. Đây là tiền đề quan trọng để Đak Pơ phấn đấu trở thành huyện NTM trong năm 2020.