Yêu cầu các nhà mạng rà soát hợp tác với Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam

Các doanh nghiệp viễn thông thực hiện rà soát các hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài này nhằm đảm bảo nội dung hợp tác không vi phạm những quy định cấm, không gián tiếp tạo điều kiện để các doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật Việt Nam...

Netflix đến Việt Nam tìm 'danh phận'

Trong chuyến sang Việt Nam lần này, rất có thể việc quan trọng nhất với Công ty dịch vụ phát video trực tuyến Netflix (Mỹ) là tìm cho mình một 'danh phận'…

Quy định mới về biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu dành cho trẻ em

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.

Biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên nguyên tắc bảo vệ trẻ em

Một nguyên tắc biên tập nội dung phát thanh, truyền hình theo yêu cầu được đề xuất tại dự thảo Thông tư mới là bảo vệ trẻ em và đối tượng khác dễ bị tổn thương trước các nội dung không phù hợp hoặc có thể có tác động tiêu cực.

'Mạnh tay' với nhà cung cấp dịch vụ truyền hình qua internet không có pháp nhân tại Việt Nam

Các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình qua internet (OTT) xuyên biên giới như Netflix, WeTV, iQiYi,… sẽ bị chặn truy cập nếu không có pháp nhân đại diện tại Việt Nam.Nếu thời gian tới các nhà cung cấp nói trên vẫn hoạt động không phép và không tuân thủ quy định pháp luật thì cơ quan nhà nước có thể chiếu theo Nghị định 71 và Nghị định số 119/2020/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản,… để xử phạt, chặn truy cập.Tăng quyền và trách nhiệm của người sử dụng

Tăng quyền và trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Ngày 27/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo phổ biến chính sách mới về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình theo Nghị định 71/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP.

Phim xuyên tạc hết tự tung tự tác

Một loạt văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực điện ảnh sắp đi vào đời sống. Các nhà quản lý có thêm hành lang pháp lý để đưa những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh - truyền hình xuyên biên giới vào khuôn khổ, nhằm hạn chế tình trạng để lọt phim xuyên tạc lịch sử, xâm phạm chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Bộ Văn hóa sẽ được quyền gỡ phim xuyên tạc lịch sử Việt Nam

Ông Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) - khẳng định sau khi Luật Điện ảnh có hiệu lực, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) sẽ chịu trách nhiệm cảnh báo, xử lý các phim trên không gian mạng vi phạm pháp luật.