Các nhóm bảo vệ môi trường tuyên bố ngăn chặn chính sách 'thảm khốc' với môi trường của ông Trump, nhất là kế hoạch 'khoan, khoan, khoan' dầu mỏ.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) dự kiến sẽ công bố kế hoạch khí hậu quốc gia mới theo thỏa thuận Paris, vạch ra cách thức giảm phát thải khí nhà kính từ năm 2025 đến năm 2035, trước thềm hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP29 vào tháng 11 tới.
Mỹ và các quốc gia giàu có khác đang cân nhắc một đề xuất hạn chế hỗ trợ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch ở nước ngoài.
Theo ước tính của nhóm Oil Change International và nhóm Friends of the Earth US, trong 3 năm kể từ năm 2020-2022, riêng nhóm G20 đã đầu tư 142 tỷ USD vào các dự án nhiên liệu hóa thạch ở nước ngoài.
Tất cả các quốc gia khai thác dầu lớn ở Biển Bắc dự kiến sẽ tiếp tục khoan dầu và khí đốt, vì họ không đạt được thỏa thuận về các biện pháp khí hậu.
Giá dầu giảm hơn 1 USD/thùng vào sáng ngày 8/4, với giá dầu Brent giảm xuống dưới 90 USD do căng thẳng ở Trung Đông giảm bớt sau khi Israel rút thêm binh sĩ khỏi phía Nam Dải Gaza.
Mỹ và Liên minh Châu Âu (EU) đang tranh cãi về lệnh cấm cho vay và bảo lãnh nhiên liệu hóa thạch, cũng như chưa đạt được thỏa thuận tại vòng đàm phán mới nhất trong tổ chức OECD.
Trong khuôn khổ các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc, Mỹ kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch, nhưng tư cách là cường quốc dầu mỏ hàng đầu thế giới đã khiến lời kêu gọi của Mỹ không đáng tin, hãng tin Pháp AFP đưa tin ngày 11/12.
Trong bối cảnh hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP28 kết thúc ngày 12/12, các quốc gia tham gia vẫn đang gặp phải sự bế tắc giữa hai luồng ý kiến trái ngược liên quan tới việc loại bỏ dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch hoặc loại bỏ hoàn toàn.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế dự đoán thế giới sẽ phải tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo trong vòng 7 năm tới để cắt giảm 20% nhu cầu sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Hơn 100 nhà kinh tế hàng đầu thúc giục đánh thuế những người giàu nhất thế giới nhằm hỗ trợ các nước nghèo dịch chuyển nền kinh tế sang carbon thấp và phục hồi sau thiệt hại khí hậu.
Các nước nghèo như Nam Sudan, CH Congo, Gabon... có rất ít nguồn thu khác ngoài dầu mỏ và khí đốt, trong khi các quốc gia giàu có như Mỹ sẽ vẫn ổn thỏa nếu không còn nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch.
Ít nhất 19 quốc gia, bao gồm cả các nhà đầu tư lớn như Hoa Kỳ và Canada vừa cam kết chấm dứt tài trợ cho tất cả các dự án nhiên liệu hóa thạch ở nước ngoài vào cuối năm 2022.
Trước đó, Tổng thống Joe Biden tuyên bố xuất 50 triệu thùng dầu từ Kho dự trữ dầu mỏ chiến lược nhằm 'hạ nhiệt' đà tăng giá nhiên liệu toàn cầu.
Ngày 4/11, Mỹ, Canada và 18 quốc gia khác cam kết sẽ chấm dứt tài trợ cho tất cả các dự án nhiên liệu hóa thạch ở nước ngoài vào cuối năm 2022, thay vào đó hướng đầu tư vào năng lượng sạch.
Sự mở rộng hiện nay của cơ sở hạ tầng khí đốt được xem là cơ hội cuối cùng để các dự án có thể được thực thi, trong bối cảnh thế giới có nhiều động thái tiến tới năng lượng sạch.
JPMorgan Chase là ngân hàng đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực khai thác nhiên liệu hóa thạch trong 5 năm qua với 317 tỷ USD, tiếp theo là ngân hàng Citi Bank với 237 tỷ USD trong cùng kỳ.
Mối nguy hiểm và tác động tiêu cực của rác thải nhựa đối với môi trường đang là một trong những vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, việc quá tập trung vào xử lý rác thải nhựa đã làm người dân có phần xao nhãng những vấn đề khác cũng cần được quan tâm vì ô nhiễm môi trường không chỉ do rác thải nhựa gây ra.
Theo các nhà phân tích thuộc lĩnh vực môi trường và năng lượng, sự bùng nổ nhu cầu khí đốt có thể gây ra những tác động khủng khiếp đối với khí hậu trên Trái Đất.