Các nhà sản xuất kinh kiện cho ô tô Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ các khách hàng nước ngoài trong việc họ muốn thành lập các nhà máy bên ngoài đất nước tỷ dân khi căng thẳng thương mại gia tăng. Đặc biệt 3 năm phong tỏa do Covid-19 khiến các doanh nghiệp 'cảnh giác' với việc phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Dữ liệu cho thấy 3 tháng sau khi dỡ bỏ các hạn chế phòng dịch Covid-19, Trung Quốc đang mở cửa trở lại, nhưng người dân còn thận trọng và không còn chi tiêu mạnh tay.
Theo các doanh nhân và học giả tham dự Diễn đàn Châu Á Boao 2023, do nền kinh tế quy mô lớn và chuỗi công nghiệp mạnh mẽ, Trung Quốc sẽ tiếp tục là một trung tâm sản xuất lớn trên toàn cầu bất chấp những tác động nghiêm trọng từ Hoa Kỳ. (CLO) Theo các doanh nhân và học giả tham dự Diễn đàn Châu Á Boao 2023, do nền kinh tế quy mô lớn và chuỗi công nghiệp mạnh mẽ, Trung Quốc sẽ tiếp tục là một trung tâm sản xuất lớn trên toàn cầu bất chấp những tác động nghiêm trọng từ Hoa Kỳ.
Nữ sinh mới tốt nghiệp đại học cho rằng mục tiêu trước tuổi 30 của cô là mua được chiếc túi hiệu thay vì sở hữu căn hộ như mong ước của nhiều người.
Theo kết quả thăm dò do Trung tâm Nghiên cứu Dư luận toàn Nga thực hiện và được hãng tin TASS công bố ngày 10/3, mức độ tín nhiệm của Tổng thống Vladimir Putin trong công chúng Nga vẫn được duy trì ở mức cao, đạt 80%.
Nga dường như đang 'lách' thành công các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) và Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, nhất là chất bán dẫn và các công nghệ khác.
Ngành kinh doanh hàng hóa nguyên liệu thô thu về lợi nhuận kỷ lục hơn 115 tỉ đô la Mỹ trong năm ngoái khi giá cả năng lượng biến động mạnh sau cuộc xung đột Nga-Ukraine tạo thuận lợi cho các giao dịch chênh lệch giá trên thị trường, theo báo cáo của hãng tư vấn quản lý Oliver Wyman (Mỹ) công bố hôm 5-3.
Thương mại hàng hóa toàn cầu đã ghi nhận mức lợi nhuận gộp cao kỷ lục, lên đến hơn 115 tỷ USD trong năm 2022.
Trong 4 ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán, lượng đặt phòng tại Trung Quốc tăng hơn gấp đôi so với một năm trước, doanh số bán vé các điểm tham quan tăng hơn 5 lần.
Trong báo cáo của Nomura gần đây, nhà kinh tế nghiên cứu về thị trường Trung Quốc của công ty chứng khoán này nhận định, Trung Quốc đang vượt qua cái bóng của đại dịch Covid-19 khi người dân bắt đầu đi du lịch trở lại trong suốt kỳ nghỉ Tết âm lịch.
Việc Trung Quốc chấm dứt các lệnh hạn chế đi lại từ tháng 1/2023 dự báo sẽ góp phần phục hồi đáng kể nhu cầu của thị trường bán lẻ hàng xa xỉ toàn cầu, vốn đã thiếu vắng khách hàng từ nền kinh tế thứ hai thế giới trong ba năm qua. Dù vậy, sau đại dịch dường như người tiêu dùng Trung Quốc lại đang có nhiều lý do hơn để mua sắm những sản phẩm cao cấp, đắt tiền ngay tại quốc gia mình.
Hãng dịch vụ tài chính Jefferies ước tính, các đơn đặt hàng tồn đọng trên toàn thế giới hiện đã lên tới 12.270 máy bay.
Khi du lịch trở lại và các biện pháp hạn chế chống dịch cuối cùng được dỡ bỏ, thế giới đối mặt với thực tế phũ phàng rằng đang thiếu máy bay một cách trầm trọng.
Startup được hãng xe điện Xpeng hậu thuẫn mới đây đã chạy thử nghiệm 'máy bay 4 bánh', sản phẩm được kỳ vọng sẽ thay đổi cách con người di chuyển.
Một công ty khởi nghiệp về xe điện Trung Quốc đang đặt cược lớn vào cuộc chạy đua trên thị trường trị giá 1 nghìn tỷ USD này.
Những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để người dân sống chung với virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện. Nhiều dự đoán cho rằng Trung Quốc sẽ mở cửa hoàn toàn trở lại trước giữa năm 2023. Nhưng khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tái mở cửa, cơ hội và rủi ro chắc chắn sẽ đan xen, tác động như thế nào cũng là vấn đề phải quan tâm.
Hơn một nửa số người Trung Quốc được khảo sát cho biết sẽ chờ vài tháng đến một năm mới đi du lịch nước ngoài, kể cả nếu biên giới mở cửa ngay ngày mai.
Một nghiên cứu mới đây đã đánh giá và xếp hạng giao thông vận tải sau đại dịch đã chỉ ra những thành phố có hệ thống giao thông công cộng tốt nhất hiện nay.
Sự chênh lệch giữa cung và cầu đã đẩy giá nhà ở xứ sở sương mù tăng cao. Điều này khiến nhiều người mua phải xếp hàng chờ đợi để chọn được căn hộ như ý.
Sự chênh lệch giữa cung và cầu đã đẩy giá nhà ở xứ sở sương mù tăng cao. Điều này khiến nhiều người mua phải xếp hàng chờ đợi để chọn được căn hộ như ý.
Chính sách phòng chống Covid-19 đã làm chậm làn sóng du lịch của người Trung Quốc đến các nước trong khu vực. Nhiều quốc gia châu Á đã đặt kỳ vọng thị trường Ấn Độ có thể lấp đầy khoảng trống này, nhưng xem ra khó khả thi…
Tỷ lệ thất nghiệp của thế hệ GenZ ở Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục khiến ngành hàng xa xỉ mất đi một khoản thu lớn.
Khảo sát cho thấy người dân Trung Quốc đang ngày càng cảm nhận rõ sức ép của giá cả leo thang, dù số liệu chính thức cho thấy lạm phát ở nước này đang thấp hơn nhiều so với Mỹ cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới...
Theo khảo sát của Oliver Wyman, người dân Trung Quốc nói rằng họ cảm thấy cuộc sống của mình ngày càng bị áp lực do giá cả tăng cao dù mức lạm phát của nước này đang ở mức thấp hơn nhiều so với Mỹ và một số nước khác.
Các công ty và tập đoàn tại các quốc gia thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang không đáp ứng được các mục tiêu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Đây là kết luận được đưa ra trong một nghiên cứu do nền tảng dữ liệu phi chính phủ (CDP) và công ty tư vấn quản lý toàn cầu Oliver Wyman (có trụ sở ở London, Anh) thực hiện.
Tình hình kinh tế bất ổn, thất nghiệp gia tăng và thu nhập giảm đã ảnh hưởng đến tâm lý mua sắm của những người tiêu dùng trẻ tuổi tại đất nước tỷ dân.
Khi thế hệ Gen Z thất nghiệp, thiếu tiền và không thể mua đồ hiệu như mong muốn, những 'ông lớn' tìm cách quay về nhóm khách hàng truyền thống: những người giàu sẵn, thừa tiền bạc.
Các nhãn hàng đang 'đau đầu' với xu hướng thắt chặt chi tiêu của người tiêu dùng trẻ Trung Quốc bởi độ tuổi tiêu dùng hàng cao cấp nước này thấp hơn cả chục tuổi so với trung bình toàn cầu là 38 tuổi.
Các thương hiệu cao cấp rơi vào thế khó khi khách hàng Gen Z thắt chặt chi tiêu. Nhóm người này được dự đoán sẽ chiếm 40% thị trường hàng xa xỉ quốc tế.
Từ mũ xô 300 USD đến giày thể thao 900 USD và áo thun 700 USD, lĩnh vực sang trọng cao cấp đang làm băn khoăn vì những người tiêu dùng thế hệ Z căng thẳng về tài chính để mua những món đồ như vậy.
Từ chiếc mũ 300 USD đến giày thể thao 900 USD, những hàng hóa xa xỉ đang trở nên khó 'với tới' hơn với người dùng thế hệ Z Trung Quốc khi họ không còn dư dả.
Các hãng bay ngày càng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm động cơ và các phụ tùng thay thế để duy trì hoạt động của máy bay. Đây là một khó khăn mới đe dọa làm trầm trọng thêm tình trạng gián đoạn các chuyến bay giữa lúc các hãng hàng không tại châu Âu đang trải qua tình trạng thiếu hụt nhân viên sau đại dịch Covid-19.
Nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đang nghiên cứu ý tưởng về việc phát hành tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC). Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã lập ban nghiên cứu về tiền kỹ thuật số.
Ngày càng có nhiều quốc gia Đông Nam Á nghiên cứu để phát hành đồng tiền kỹ thuật số của riêng mình khi Alipay, WeChat Pay lan rộng. Phát hành sớm nhất là Campuchia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Nga đến nay đã giảm bớt được phần lớn tác động của các lệnh trừng phạt với việc kinh doanh dầu mỏ. Song, ngành bảo hiểm đe dọa sẽ giáng đòn vào hoạt động, trừ khi Moscow có thể lấp đầy khoảng trống do các công ty phương Tây để lại.
Ngành công nghiệp hàng không đang dần thoát khỏi tình trạng tồi tệ nhất do đại dịch nhưng lại phải đối mặt với thách thức mới đó là thiếu phi công.
Hôm nay (7/4), các cường quốc áp đặt thêm các lệnh trừng phạt lên Nga để phản ứng với vụ 'thảm sát ở Bucha', rõ ràng các phương án thay thế 'dễ dàng hơn' đã cạn kiệt và những bất đồng gay gắt giữa các đồng minh về các động thái tiếp theo đã phát triển.
Trong bối cảnh mở cửa du lịch, nhiều quốc gia đang tìm cách bù đắp cho sự biến mất dài hạn của du khách chi tiêu hào phóng nhất thế giới.