Tại diễn đàn WEF, các chuyên gia đã nói về một cuộc 'hạ cánh' mềm trong năm 2024, bất chấp việc Fed nhận định nền kinh tế đang trải qua thời kỳ thắt chặt nhất kể từ khủng hoảng tài chính năm 2008.
Bà Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF, đã kêu gọi các quốc gia 'tập trung vào đổi mới chính sách tài khóa và thiết lập lại tư duy về chính sách tài khóa'.
Những người đứng đầu các ngân hàng trung ương quan trọng nhất thế giới đang cảnh báo cuộc chiến này còn lâu mới hoàn thành.
Theo tờ The Economist, trong suốt thời gian lạm phát cao, các nhà kinh tế học đã tranh cãi về việc lạm phát đến từ đâu và phải làm gì để 'hạ nhiệt' đà tăng giá hàng hóa và dịch vụ hiện nay.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến chống lạm phát khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mức lạm phát mục tiêu chung là 2%.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến chống lạm phát khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mức lạm phát mục tiêu chung là 2%.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến kiểm soát lạm phát, khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mục tiêu chung là 2%.
Trong 14 tháng qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã sử dụng các đợt tăng lãi suất có chủ đích để kìm hãm lạm phát. Cuộc khủng hoảng ngân hàng và nguy cơ chính phủ Mỹ vỡ nợ có thể sẽ làm thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận của Fed.
Hai nhà kinh tế học hàn lâm hàng đầu thế giới - Ben Bernanke và Olivier Blanchard - bắt tay nhau để thực hiện một nghiên cứu nhằm lý giải nguyên nhân thực sự của tình trạng lạm phát kỷ lục. Họ xây 'hàm lạm phát'...
Tình trạng khan hiếm công nhân đang thúc đẩy sự điều chỉnh rất cần thiết trong cán cân quyền lực giữa tư bản và lao động, và rằng tiền lương phải tăng lên để bảo vệ mức sống.
Lãi suất cao chắc chắn sẽ mang tới tác động tiêu cực, nhưng cũng tạo nên những cơ hội mới.
Kỷ nguyên lãi suất cực thấp và nới lỏng định lượng đã kết thúc vào năm 2022 khi các ngân hàng trung ương quyết liệt tăng chi phí vay để chống các mức lạm phát cao xuất hiện khắp nơi trên thế giới.
Với các ngân hàng trung ương, việc quyết định bắt đầu tăng lãi suất rất khó, nhưng việc biết khi nào 'ngừng tay' thậm chí còn khó hơn...
Giải thưởng Kinh tế được công bố vào lúc 16h45 ngày 10/10 (giờ Việt Nam) sẽ khép lại Tuần lễ Nobel 2022. Theo đánh giá của giới chuyên gia, trong bối cảnh kinh tế thế giới bất ổn như hiện nay, các nhà kinh tế học với những công trình nghiên cứu về lao động, xóa bỏ nghèo đói và hành vi vị tha trong kinh tế có tiềm năng đoạt giải.
Theo nhận định của chuyên gia Andrew Goodwin từ công ty tư vấn kinh tế Oxford Economics, các thị trường dường như đang nghi ngờ độ tin cậy của kế hoạch ngân sách dài hạn của Chính phủ Anh.
Theo các quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), vấn đề lạm phát vẫn chưa được giải quyết chừng nào đà tăng tiền lương của người lao động tiếp tục thúc đẩy chi tiêu bùng nổ.
Israel là một trong những quốc gia có giá xăng đắt nhất thế giới do quốc gia này áp đặt mức thuế nhiên liệu rất cao.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.
Bên cạnh lệnh cấm vận 90% lượng dầu thô từ Nga, châu Âu còn kiểm soát lĩnh vực bảo hiểm đối với các tàu vận chuyển.
Mỹ lo ngại rằng lệnh cấm cung cấp bảo hiểm cho các tàu chở dầu Nga có thể khiến giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng cao. Nước này đang phải vật lộn với lạm phát 8,6% - mức cao nhất trong 40 năm trở lại đây – trong khi chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử giữa kỳ vào cuối năm nay...
Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.
Lạm phát của Mỹ trong tháng 5 lập đỉnh cao nhất trong 4 thập kỷ, khiến nhà đầu tư lo sợ về việc FED có thể trở nên cứng rắn hơn trong chính sách lãi suất.
Lạm phát tăng ngoài dự kiến khiến tỷ lệ nợ công trên GDP ở nhiều quốc gia giảm đi. Nhưng giới quan sát cảnh báo điều này có thể gây ra vòng xoáy tăng lãi suất.
Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên kế hoạch khởi động chương trình kích thích kinh tế quy mô lớn, một cuộc thảo luận đã bùng lên về tương lai của lạm phát sau đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, việc tập trung vào những mất cân đối trong ngắn hạn có thể che lấp rủi ro dài hạn về sự lấn át của chính sách tài chính *
Khi nói đến nợ công Liên minh châu Âu (EU), nhiều người sẽ nghĩ đến nợ công của các nước thành viên. Nhưng từ trước khi Covid-19 bùng phát, EU đã vay nợ với tư cách tập thể thông qua 4 định chế của mình theo kiểu đơn vị đặc biệt (SPV): European Stability Mechanism (ESM), European Financial Stability Facility (EFSF), the European Investment Bank (EIB) và European Comission đại diện cho EU.