Trong lịch sử khoa học, có nhiều nhà khoa học nữ đã có những đóng góp to lớn nhưng lại ít được nhắc đến.
Trong thời gian Hitler nắm quyền, phát xít Đức đã bí mật tiến hành chương trình hạt nhân. Theo các tài liệu được giải mật, Đức quốc xã đã từng đến rất gần với khả năng chế tạo được vũ khí hạt nhân.
Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.
Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng và có đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên vì phân biệt giới tính hoặc bị ăn cắp phát minh.
Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng, cống hiến hết mình và đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên.
Khả năng tích trữ và giải phóng năng lượng nổ khiến uranium trở nên rất hữu ích, đặc biệt là trong sản xuất vũ khí hạt nhân.
Sau khi Thế chiến II kết thúc, Tổng thống Argentina là ông Juan Peron đã yêu cầu Quốc hội sửa luật, cho phép những tội phạm chiến tranh Đức Quốc xã được quyền cư trú ở quốc gia này. Trong số những kẻ chạy đến Argentina, có nhà vật lý Ronald Richter và tại đây, ông ta đã thực hiện một vụ lừa đảo 'vĩ đại' mạo danh khoa học…
Quân Đồng minh thực hiện Chiến dịch Epsilon bắt giữ 10 nhà khoa học Đức quốc xã nhằm lấy được tin tình báo quan trọng về chương trình hạt nhận của Hitler.
Cảnh sát Đức cho biết hiện chưa có thông tin kẻ đột nhập nổ súng trong khi toàn bộ học sinh của trường vẫn đang ở trong lớp, cảnh sát phong tỏa toàn bộ khu vực xung quanh trường Otto Hahn.
Cảnh sát Đức đã tiến hành lục soát trường trung học Otto Hahn ở thành phố Hamburg sau khi nhận được tin báo một đối tượng mang theo súng có thể đã đột nhập vào một trong những tòa nhà của trường.
Nhà vật lý người Áo Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm. Do vậy, bà được xem là 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân.
Sau khi xâm lược và chiếm đóng Na Uy, các nhà khoa học Đức quốc xã đến nhà máy ở Vemork để đẩy mạnh sản xuất nước nặng nhằm phát triển bom nguyên tử. Na Uy phối hợp quân Đồng minh thực hiện các chiến dịch phá hoại khiến Hitler thua đau.
Người Nga hiểu để sẵn sàng đối phó khi có chuyện bất trắc xảy ra ở Bắc Cực, cần chuẩn bị nhiều phương án dự phòng với nhiều tàu phá băng nguyên tử siêu khổng lồ.
Cùng với Anh, Na Uy đã theo đuổi chiến dịch đầy khó khăn, gian khổ ngăn chặn việc cung cấp D2O cho chương trình sản xuất bom nguyên tử của Đức.