Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech tự tin rằng các bệnh nhân có thể tiếp cận với vaccine ngừa ung thư trong vòng một thập kỷ tới.
Thế giới chỉ vài năm nữa sẽ có vaccine phòng ngừa các bệnh ung thư, theo cặp vợ chồng nổi tiếng đứng sau vaccine Pfizer/BioNtech phòng COVID-19.
Thế giới chỉ vài năm nữa sẽ có vắc-xin phòng ngừa các bệnh ung thư, theo cặp vợ chồng nổi tiếng đứng sau vắc-xin Pfizer/BioNtech phòng COVID-19.
Vắc-xin ung thư dựa trên mRNA có thể sẵn sàng sử dụng cho bệnh nhân 'trước năm 2030'.
Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech đang phát triển vaccine ngừa bệnh ung thư sử dụng công nghệ mRNA.
Vaccine ung thư dự đoán được phổ biến rộng rãi trong vòng một thập kỷ tới.
Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech tự tin rằng các bệnh nhân có thể tiếp cận với vaccine ngừa ung thư trong vòng một thập kỷ tới.
Cuộc bỏ phiếu đặc biệt ngày 13-2 quy tụ các thành viên của Hạ viện Đức và các công dân tiêu biểu đại diện cho 16 bang khắp toàn quốc, bao gồm cả các cựu lãnh đạo đất nước như cựu Thủ tướng Angela Merkel hay Ozlem Tureci, người đồng sáng lập hãng công nghệ dược phẩm BioNTech, đã nhất trí bầu Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier tái đắc cử thêm nhiệm kỳ 5 năm.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier vừa tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ 5 năm trong cuộc bỏ phiếu đặc biệt bầu vị lãnh đạo biểu tượng cho sự đồng thuận và tiếp nối của đất nước.
BioNTech-Pfizer là loại vắc xin thịnh hành hàng đầu thế giới trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19. Vậy hành trình loại vắc xin này ra đời và quá trình nó được sản xuất sẽ như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu của Pfizer và BioNTech, biến thể Omicron đã bị vô hiệu hóa trong các mẫu máu được lấy khoảng một tháng sau lần tiêm thứ ba loại vaccine do họ sản xuất.
Pfizer và Moderna đã lựa chọn mRNA - một công nghệ mới để sản xuất ra hai loại vắc xin được đánh giá cao nhất hiện nay.
Hai loại vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng công nghệ RNA truyền tin (mRNA) đã thành công ngoài mức mong đợi. Công nghệ này hứa hẹn trao cho loài người một vũ khí không chỉ để chiến đấu chống con virus corona mà còn nhiều loại bệnh tật khác, từ HIV đến ung thư, từ các con virus cứng đầu đến các chứng bệnh liên quan đến tự miễn dịch.
Ugur Sahin trở thành tỷ phú nhờ vai trò chủ chốt trong việc tạo ra vaccine Covid-19 của hãng dược Mỹ Pfizer và đối tác Đức BioNTech...
Hai vợ chồng Tiến sĩ Ugur Sahin và Ozlem Tureci, những người trực tiếp tham gia quá trình phát triển thành công vaccine Covid-19 Pfizer, đang phối hợp ra mắt cuốn 'The Vaccine'.
Các nhà sáng lập công ty công nghệ sinh học Đức BioNTech dự báo đại dịch Covid-19 có khả năng kéo dài đến năm 2022 khi làn sóng lây nhiễm mới gia tăng ở các quốc gia có nguồn cung vắc-xin hạn chế.
Cặp vợ chồng nhà khoa học sáng lập công ty BioNTech của Đức đã chiến thắng trong cuộc đua cung cấp loại vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới cho biết, mọi người có thể yên tâm về sự an toàn của vaccine mRNA và công nghệ này sẽ sớm được sử dụng để chống lại một căn bệnh toàn cầu khác - ung thư.
Ngày 24/1/2020, khi đang dở bữa sáng, Vợ chồng TS Ozlem Tureci và Ugur Sahin đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng: 'Chúng ta cần nổ phát súng đầu tiên', bà Tureci nhớ lại.
Cổ phiếu BioNTech tăng vọt sau thông tin Anh phê duyệt vaccine chống Covid-19, đưa nhà sáng lập Ugur Sahin vào nhóm 500 tỷ phú giàu nhất thế giới.
Dù sở hữu công ty tỷ đô, Tiến sĩ Ozlem Tureci và Tiến sĩ Ugur Sahin vẫn sống trong một căn hộ bình thường, hàng ngày đi xe đạp tới văn phòng.
Nhờ sở hữu một nửa BioNTech, công ty Đức cùng phát triển vắc xin COVID-19 với hãng dược Pfizer mà cặp anh em sinh đôi người Đức Andreas và Thomas Struengmann tăng thêm 8 tỷ USD lên 22 tỷ USD
Tài sản của anh em Andreas và Thomas Struengmann tăng thêm 8 tỷ USD lên 22 tỷ USD nhờ sở hữu cổ phần hãng dược Đức BioNTech.