Chiếc trực thăng chở Tổng thống và Ngoại trưởng Iran bị rơi hôm 19/5 là dòng Bell 212 của Mỹ và được sản xuất từ... năm 1968.
Nhiều máy bay A320-A321 được đưa đi kiểm tra và bảo dưỡng, thời gian có thể kéo dài 10-12 tháng trong bối cảnh các hãng phải tái cơ cấu. Các hãng hàng không Việt Nam đang rơi vào vòng xoáy khủng hoảng của hàng không toàn cầu khi chuỗi cung ứng hàng không đứt gãy, động cơ máy bay bị lỗi hay gặp linh kiện giả, dẫn đến thiếu hụt máy bay…
Hãng hàng không Ấn Độ Go First đã nộp đơn xin phá sản do thua lỗ nặng nề trong 3 năm tài chính gần nhất.
Tư lệnh Lực lượng Không quân Thái Bình Dương Mỹ, tướng Kenneth Wilsbach cho biết, Việt Nam đã đặt mua máy bay huấn luyện T-6 Texan II do nước này sản xuất.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, Hãng chế tạo động cơ Pratt&Whitney (P&W) thông báo cắt giảm nhân sự tại hầu hết các cơ sở của hãng tại Xin-ga-po, ảnh hưởng tới gần 20% số nhân viên làm việc tại đây.
Hãng chế tạo động cơ Pratt&Whitney ở Singapore cắt giảm 20% nhân sự tại hầu hết các cơ sở, trong khi hãng hàng không LATAM Airlines sẽ sa thải ít nhất 2.700 nhân viên do dịch COVID-19.
Trong suốt lịch sử hơn một trăm năm ra đời và phát triển của ngành hàng không thế giới, có rất ít máy bay có người lái từng có thể vượt qua được tốc độ Mach 3,2 - tương đương khoảng 3951 km/h hay 1.097 mét/giây.
Trước khi khái niệm 'máy bay tàng hình' ra đời, các loại chiến đấu cơ hiện đại trên thế giới luôn coi tốc độ là một trong những yếu tố then chốt nhất khi thiết kế một mẫu máy bay chiến đấu thế hệ mới.
Công ty Hàng không Hanwha, nhà sản xuất động cơ máy bay thuộc tập đoàn quốc phòng và tài chính Hanwha hàng đầu của Hàn Quốc đã chi 300 triệu USD mua lại một hãng sản xuất động cơ máy bay của Mỹ.
Theo đó, Công ty Hàng không Hanwha sẽ nắm giữ 100% cổ phần trong Công ty Công nghệ EDAC của Mỹ cho tới cuối năm nay.
Trước khi trực thăng ra đời, việc cứu hộ các phi công chiến đấu hay thủy thủ Mỹ trên biển đều phải dựa vào một loại thủy phi cơ đặc biệt.