Quyết định công nhận hai bảo vật quốc gia ở Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.

Công bố 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ được tổ chức tại tỉnh Ninh Thuận vào tháng 9 với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước'. Đêm khai mạc sẽ công bố quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia của tỉnh Ninh Thuận, gồm tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm: Vinh danh 2 bảo vật quốc gia mới ở Ninh Thuận

Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.

Đưa di sản văn hóa đến gần hơn với người dân

Bảo tàng Phú Yên vừa phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận với 140 hiện vật, hình ảnh và tư liệu. Qua đó giúp người dân Phú Yên và du khách hiểu rõ hơn về những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của 'miền sa thảo', nhất là đời sống văn hóa của đồng bào Chăm.

Trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận

Ngày 1/8, Bảo tàng Phú Yên phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa tỉnh Ninh Thuận.

Đến Ninh Thuận, khám phá 4 Bảo vật Quốc gia thuộc Di sản Văn hóa Chăm

Tỉnh Ninh Thuận hiện có 4 hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia gồm Bia Hòa Lai, Phù điêu Vua Pô Rômê, Bia Phước Thiện và Tượng thờ Vua Pô Klong Garai.

Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn 'vàng son' của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

Vị vua Chămpa với pho tượng độc lạ

Kế tục tổ tiên từ nhiều thế kỷ trước về văn hóa, tín ngưỡng khi một vị vua qua đời dù bất cứ lý do gì thì vương triều Chămpa có trách nhiệm tạc tượng quân vương để ghi nhận công lao của vị vua đó cho đời sau.

Ninh Thuận: Độc đáo lễ hội Katê của người Chăm

Hàng vạn người dân, du khách đã đến Ninh Thuận vui lễ hội Katê trong không khí đậm sắc màu văn hóa truyền thống đặc trưng đồng bào Chăm.

Ninh Thuận quảng bá tiềm năng để đón khách du lịch Ấn Độ

Trong tháng 4, tỉnh Ninh Thuận sẽ tổ chức 2 sự kiện với mục tiêu quảng bá tiềm năng về du lịch của tỉnh đến với các doanh nghiệp du lịch Ấn Độ.

Nét đẹp của nền văn hóa Chămpa

Trong hệ thống lễ hội của người Chăm tỉnh Ninh Thuận, Kate là một trong những lễ hội đã tồn tại khá lâu đời. Lễ hội nhằm tưởng nhớ các vị nam thần như Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Dam... và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên, trời đất đã phù hộ độ trì cho con người.

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc': Tôn vinh nét đẹp văn hóa các dân tộc

Thông tin từ Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ngày 31/1 cho biết: Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra từ ngày 11-12/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Ninh Thuận: Lễ hội Katê 2020 - Dòng chảy văn hóa của đồng bào Chăm

Katê là một lễ hội dân gian đặc sắc và độc đáo, diễn ra vào mùng 01 tháng 7 Chăm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ các vị thần của người Chăm như: Pô Klong Garai, Pô Rômê,... và tưởng nhớ tổ tiên, ông bà.

Tưng bừng Lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

Katê là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở Ninh Thuận và là dịp để đồng bào phô diễn sắc thái văn hóa truyền thống.

Tổ chức Lễ hội Katê xứng tầm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Katê chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia đó là sự đóng góp của đồng bào Chăm, của văn hóa Chăm vào nền văn hóa Việt Nam; cũng là cơ hội để văn hóa Chăm Ninh Thuận quảng bá hình ảnh của địa phương đến du khách trong và ngoài nước.