Ngày 4/4, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống Katê của người Chăm Bình Thuận.
Ngày 4-4, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng ký quyết định công nhận đưa Lễ hội Katê của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vào lễ hội Katê, không chỉ người Chăm ở Bình Thuận mà người Chăm sinh sống, làm việc ở khắp mọi nơi đều trở về đoàn tụ và quây quần cùng gia đình, bạn bè và người thân.
Sáng 4/4, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 776/QĐ-BVHTTDL đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Miền Trung nổi tiếng với nhiều di tích, đặc biệt là những đền tháp Chăm cổ kính. Bảy di tích Chăm mà du khách không thể bỏ qua khi ghé miền Trung là tháp Bạc (Bình Định), tháp Đôi (Quy Nhơn), tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Ponagar (Nha Trang), tháp Po Klong Garai (Phan Rang), tháp chăm Pô Sah Inư (Phan Thiết), Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Phan Thiết hiện có 8 di sản văn hóa quốc gia: Đó là tháp Chăm Pô Sah Inư, đình làng Đức Thắng, đình làng Đức Nghĩa, Vạn Thủy Tú, đình làng Lạc Đạo, đình làng Tú Luông, đền thờ và khu mộ cụ Nguyễn Thông và Trường Dục Thanh.
Ngày 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 22/3, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ký Quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mũi Né, tỉnh Bình Thuận đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2020, Bảo tàng tỉnh đã sưu tầm, trao đổi được 155 hiện vật, đạt 155%. Đây là những hiện vật rất có giá trị về lịch sử, văn hóa như công cụ lao động, vũ khí, đồ dùng thuộc văn hóa Sa Huỳnh, đồ dùng trong sinh hoạt của các dân tộc K'ho, Raglai, chiếc phao rà phá thủy lôi trong kháng chiến chống Mỹ, bàn mài, rìu đá… Tất cả đều đang được phân loại, chỉnh lý.
Sáng 16/10, Lễ hội Katê năm 2020 của đồng bào Chăm theo đạo Bà-la-môn ở tỉnh Bình Thuận đã diễn ra tại tháp chính Pô Sah Inư, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết. Lễ hội diễn ra trang trọng, chu đáo và đặc sắc theo đúng nghi thức tín ngưỡng truyền thống của đồng bào Chăm.
Lễ hội Katê là lễ hội của người Chăm theo đạo Bàlamôn ở Bình Thuận, với ý nghĩa tưởng nhớ đến các vị thần và cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi, cầu mong cho sự hòa hợp lứa đôi, sự sinh sôi nảy nở của con người và vạn vật.
Hòa cùng tiếng trống Paranưng rộn ràng và tiếng kèn Saranai réo rắt, các chàng trai, cô gái người Chăm trong trang phục truyền thống cất lên lời ca và biểu diễn các điệu múa uyển chuyển, nhịp nhàng.
Trong không khí hân hoan toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hướng về Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Thuận lần thứ XIV, thì tại tháp Pô Sah Inư, đồng bào Chăm trong tỉnh đang nô nức tham gia một hoạt động lễ hội quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc mình, đó là Lễ hội Katê.
Sáng nay (16/10), Lễ hội Katê của đồng bào Chăm đã diễn ra tại tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài (TP Phan Thiết). Đông đảo chức sắc tôn giáo, nhân sĩ, trí thức và bà con người Chăm ở các huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Hàm Tân đã về tham dự.
Lễ hội Katê của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận năm 2020 dự kiến diễn ra trong 2 ngày (từ ngày 15 - 16/10/2020) tại Di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Pô Sah Inư, thuộc khu phố 5, phường Phú Hài, TP. Phan Thiết.
Bình Thuận có rất nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có lễ hội Katê truyền thống của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn. Đây là lễ hội vừa bảo tồn, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, vừa quảng bá những nét đẹp truyền thống đến với du khách trong và ngoài nước.
Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư (Bình Thuận) vẫn đứng sừng sững, trầm mặc với vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí, kiến trúc nghệ thuật độc đáo của tháp, du khách còn được nghe kể về thiên tình sử đẫm lệ của nàng công chúa vương quốc Chăm Pa xưa.
Bình Thuận sở hữu tới 192km bờ biển, trong đó có khá nhiều bãi biển đẹp và lam danh thắng cảnh nổi tiếng như: Dinh Thầy Thím, Núi Tà Cú, Hải đăng Kê Gà, tháp Pô Sah Inư… Bình Thuận còn có ẩm thực đa dạng, phong phú với nhiều món ăn mang đậm nét văn hóa địa phương. Đặc biệt, là tỉnh nổi tiếng về du lịch nên có mức tăng trưởng khá tốt về nguồn khách du lịch.
Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2020 sẽ diễn ra trong 2 ngày (từ 15 - 16/10) tại di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP.Phan Thiết) với nhiều phần lễ truyền thống và phần hội độc đáo mang đậm văn hóa dân gian Chăm.
Vừa bước chân tới khu di tích văn hóa trên đồi Bà Nài (phường Phú Hài, Phan Thiết-Bình Thuận), tôi đã bị cuốn hút bởi giai điệu dân ca Chăm buồn và dịu dàng. Lời bài hát 'Ai kia đang ở phía xa' như gieo vào lòng người nỗi trống vắng mộng mị. Giọng hát của Chế Tuấn trầm ấm vang lên: 'Chim về rừng chim chắp cánh bay. Chứ anh một mình mà anh nhớ thương em. Chứ em một mình mà em nhớ thương ai...'.
Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư (Bình Thuận) vẫn đứng sừng sững, trầm mặc với vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí, kiến trúc nghệ thuật độc đáo của tháp, du khách còn được nghe kể về thiên tình sử đẫm lệ của nàng công chúa vương quốc Chăm Pa xưa.
Nếu khách phương xa có dịp ghé thăm tháp Po Sah Inư ở Bình Thuận, xin dành ít phút để ôn lại thiên tình sử đẫm lệ về nàng công chúa hồng nhan bạc mệnh của vương quốc Chăm Pa xưa...
Văn hóa Chăm là nền văn hóa đặc sắc, nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á. Dấu ấn ấy thể hiện rõ nét qua kiến trúc, điêu khắc, phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tiếng nói, chữ viết, âm nhạc… Cho đến nay, dù trải qua bao đổi thay thì đồng bào Chăm Bình Thuận vẫn giữ được nét đẹp truyền thống ông cha để lại.
Chùa Bửu Sơn tọa lạc ở phường Phú Hài, TP. Phan Thiết, những năm qua là một ngôi chùa rất quen thuộc với nhiều bà con phật tử và khách thập phương các nơi khi đến với thành phố biển.
Ngày 28/9, tại tháp Pô Sah Inư, TP. Phan Thiết , Lễ hội Katê 2019 đã chính thức khai mạc. Dự lễ có ông Ngô Sách Thực - Phó Chủ tịch UBTU MTTQ Việt Nam; ông Huỳnh Thanh Cảnh - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, cùng lãnh đạo thành phố, huyện, ban ngành…
Lễ hội Katê tại tháp Pô Sah Inư góp phần giữ gìn, bảo tồn văn hóa của đồng bào Chăm, đồng thời quảng bá về lịch sử, văn hóa và con người Bình Thuận.
Sáng 28/9, Lễ hội Katê 2019 đã chính thức khai mạc tại tháp Pô Sah Inư, thành phố Phan Thiết (Bình Thuận). Ngay sau lễ khai mạc là nghi lễ nghinh rước trang phục nữ thần Pô Sah Inư. Đông đảo các vị chức sắc tôn giáo, bà con người Chăm Bàlamôn cùng khách du lịch đã tham gia nghi thức này.
Sáng nay 27/9, những nghi thức đậm sắc màu văn hóa truyền thống của Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2019 sẽ diễn ra tại di tích tháp Chăm Pô Sah Inư (phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết).
Cả 2 nhóm đền tháp Podam và Pô Sah Inư đều được xây dựng vào những thập niên đầu thế kỷ VIII. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cả 2 nhóm đền tháp này trong tình trạng sụp đổ quá nửa. Những hình ảnh người Pháp chụp thời kỳ này cho thấy rõ điều đó. Thời kỳ này cũng có một số người đến tham quan, nhưng đường vào tháp rất khó đi, do dây leo chằng chịt.
Lễ hội Katê Bình Thuận năm 2019 sẽ diễn ra trong 2 ngày (từ 27 - 28/9) tại di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP.Phan Thiết) với nhiều phần lễ truyền thống và phần hội độc đáo mang đậm văn hóa dân gian Chăm.