Hà Nội đang trải qua những ngày ô nhiễm không khí, vốn tác hại đến sức khỏe, khiến cơ quan chức năng phải lên tiếng cảnh báo.
Hệ thống cảm biến chất lượng không khí PAM Air và ứng dụng AirVisual đều cảnh báo chất lượng không khí ở mức 'Rất xấu' và 'Rất có hại cho sức khỏe' tại Hà Nội.
Lúc 7h ngày 9/10, chất lượng không khí tại Hà Nội ô nhiễm thứ 2 thế giới, ở ngưỡng gây hại cho sức khỏe.
Chất lượng không khí nhiều khu vực của Thủ đô Hà Nội ở mức rất có hại cho sức khỏe và có hại cho sức khỏe.
Chỉ số ô nhiễm không khí tại Hà Nội và một số địa phương những ngày qua ở mức xấu, có hại cho sức khỏe người dân và cần hạn chế các hoạt động ngoài trời.
Thời gian gần đây, ô nhiễm không khí đã quay trở lại Hà Nội và dự báo tình trạng này sẽ còn kéo dài trong nhiều ngày tới, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân khi hàng loạt các điểm đo cảnh báo nguy hại.
Theo ứng dụng PAM Air (Mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), ngày 8/10, gió Đông Bắc kết hợp sương mù do độ ẩm cao làm chất lượng không khí nhiều khu vực của Thủ đô Hà Nội tiếp tục ở mức có hại cho sức khỏe và không tốt cho nhóm nhạy cảm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 8/10, Bắc Bộ sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng hanh với nền nhiệt cao nhất phổ biến ở mức 30-33 độ C; đêm không mưa; gió Đông Bắc cấp 2-3; vùng núi đêm và sáng sớm trời lạnh.
Sáng nay 7/10, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nằm trong top những thành phố lớn ô nhiễm không khí nhất thế giới, xếp hạng theo dữ liệu của trang IQAir.
Lúc 8h50 sáng nay (7/10), chỉ số ô nhiễm không khí tại Hà Nội là 174, ô nhiễm nhất thế giới. Một số điểm ghi nhận chất lượng không khí có hại cho sức khỏe.
Sáng ngày 7-10, theo ứng dụng PAM Air, Mạng lưới quan trắc môi trường không khí phủ rộng 63 tỉnh, thành phố, khu vực Bắc Bộ ít mây, ngày nắng, đêm không mưa, sáng sớm có nơi có sương mù.
Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng vào sáng nay với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người).
Tại nhiều thời điểm, chất lượng không khí Thủ đô ghi nhận ở mức xấu, chỉ số ô nhiễm quan trắc được đứng đầu thế giới.
Tại nhiều thời điểm, chất lượng không khí Thủ đô ghi nhận ở mức xấu, chỉ số ô nhiễm quan trắc được đứng đầu thế giới.
Theo bảng xếp hạng chất lượng không khí của các thành phố lớn trên thế giới do AirVisual thực hiện vào lúc 9h18 phút sáng nay (7/10), Hà Nội là thành phố ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số AQI là 169.
Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người).
Thủ đô Hà Nội ít mây, ngày nắng, đêm không mưa, sáng sớm có nơi có sương mù; sáng sớm và đêm trời lạnh; nhiệt độ thấp nhất 22-24 độ C, nhiệt độ cao nhất 31-33 độ C.
Ngày 23/5, bầu trời Hà Nội bị bao phủ bởi lớp sương mờ ngay từ sáng sớm, theo hệ thống quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường, chất lượng không khí (AQI) của Thủ đô hiển thị mức màu cam 101-150, xếp thứ tư thế giới về độ ô nhiễm.
Trưa nay, chỉ số AQI ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội chủ yếu ở mức 151 - 200, hệ thống quan trắc không khí phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí ở mức kém, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Hệ thống quan trắc không khí của Hà Nội phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí (AQI) ở mức kém, xếp thứ tư thế giới về mức độ ô nhiễm.
Những hạt bụi nhỏ li ti bay lơ lửng trong không khí đang trở thành một vấn đề ngày càng đáng lo ngại với môi trường cũng như sức khỏe người dân ở TP Hà Nội.
UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã có văn bản trả lời về tình trạng đốt chất thải tại Học viện nông nghiệp Việt Nam và khu vựcxung quanh.
Nhiều gia đình tại Hà Nội lo lắng cho sức khỏe của gia đình, đặc biệt là con nhỏ trong những ngày ô nhiễm không khí.
Những ngày qua, khu vực Hà Nội luôn xuất hiện tình trạng sương mù. Trong điều kiện thời tiết đó, kết quả phân tích từ các trạm quan trắc cho thấy, chỉ số chất lượng không khí nhiều nơi ở mức cảnh báo xấu, rất xấu, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người.
Công trường lớn diễn ra các hoạt động thi công gây khói bụi khu vực Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Tình trạng xả rác bừa bãi ra môi trường cũng như đốt rác vô tội vạ đang trở thành vấn đề nhức nhối tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội. Khi cơ quan báo chí vào cuộc, tại những điểm đốt rác lớn đã có dấu hiệu san lấp nhằm che dấu hiện trường.
Rác đốt khắp nơi, khói bốc từng cột cao. Trong rác có cả cỏ, cây tươi và quần áo cũ. Ngoài ra, bao quanh là các công trình xây dựng vương vãi đầy cát, bốc lên không trung khi xe cộ chạy qua. Đó là cảnh tượng tại khu vực quanh Học viện Nông nghiệp – khu vực có các ứng dụng theo dõi chất lượng không khí đánh giá AQI (chỉ số chất lượng không khí) lên tới 404 đơn vị, mức 'nguy hiểm' nhất Hà Nội những ngày qua.
Khu vực quanh Học viện Nông nghiệp (Học viện) được các phần mềm đo chất lượng không khí ô nhiễm cảnh báo ở mức 'nguy hiểm' nhất Hà Nội những ngày qua.
Hà Nội đặt mục tiêu kiểm soát nguồn phát sinh khí thải, giám sát, cảnh báo chất lượng không khí để cải thiện môi trường, giảm thiểu tác động đến kinh tế, xã hội và sức khỏe cộng đồng.
Người dân Hà Nội chịu nhiều thiệt hại về kinh tế và sức khỏe do ô nhiễm không khí kéo dài gây ra.
Thời tiết không thuận lợi, dẫn đến các chất ô nhiễm trong không khí hạn chế khuếch tán, đặc biệt là bụi PM10 và bụi mịn PM2.5 dẫn đến Hà Nội là thành phố bị ô nhiễm không khí hàng đầu thế giới những ngày qua.
Mấy ngày gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Thủ đô Hà Nội trở nên nghiêm trọng với sương mù dày đặc, bầu trời mờ mịt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người già và trẻ em.
Môi trường không khí Hà Nội những ngày qua lại được đo ở mức ô nhiễm nhất thế giới. Một trong những nguyên nhân được nêu ra có các công trình xây dựng, công trường dự án giao thông đang thi công thời gian dài trên đường.
Đến sáng nay 6/3, Hà Nội đã 3 ngày liên tiếp đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí.
IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) sáng ngày 6/3 xếp hạng Hà Nội vào vị trí đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc.
Trong 3 ngày gần đây, Hà Nội vẫn có mức độ ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới, chỉ số AQI ở mức rất xấu.
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, nồng độ PM2.5 tại Hà Nội hiện cao gấp 35.4 lần giá trị theo hướng dẫn về chất lượng không khí hàng năm của WHO. Sáng nay, Hà Nội cũng đứng đầu danh sách các thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, chỉ số về ô nhiễm ở Hà Nội tăng so với hôm qua, tiếp tục đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí.
Cùng với gió Đông Nam, sương mù khiến độ ẩm cao, chất lượng không khí nhiều khu vực của Thủ đô Hà Nội ngày 5-3 đang ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Với chỉ số ô nhiễm không khí AQI lên đến 229, bầu trời mù mịt, tầm nhìn giảm thấp, sáng nay Hà Nội tiếp tục là thành phố ô nhiễm cao trên bảng xếp hạng của AirVisual.
Sáng 5/3, người dân Hà Nội thức dậy trong không khí mù mịt, tầm nhìn xa hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tham gia giao thông. Theo số liệu ghi nhận vào một số thời điểm sáng, không khí ở thủ đô đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí.
Sáng 5/3, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), cùng với gió Đông Nam, sương mù khiến độ ẩm cao, chất lượng không khí nhiều khu vực của Thủ đô Hà Nội ở mức rất có hại cho sức khỏe.
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, vào thời điểm 8 giờ sáng nay, chỉ số chất lượng không khí (AQI) của thành phố Hà Nội đáng báo động. Chất gây ô nhiễm chính là bụi mịn PM2.5.
Chỉ số chất lượng không khí (AQI) là phép đo nồng độ chất ô nhiễm trong không khí và mức độ rủi ro sức khỏe.
Sáng 5/3, bầu trời Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc, tầm nhìn hạn chế. Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí ghi nhận với chỉ số AQI trung bình lúc 7 giờ là 241 đơn vị, thủ đô Hà Nội đang đứng đầu thế giới về tình trạng ô nhiễm không khí.