Trách nhiệm người đứng đầu - 'chìa khóa' thành công

Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước các cấp trong công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), người đứng đầu các cấp, ngành trong tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo, tạo chuyển biến rõ nét trong cải cách hành chính (CCHC), trọng tâm là cải cách TTHC.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy sơ kết tình hình công tác tháng 4

Sáng ngày 03/5, đồng chí Ngô Chí Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy (mở rộng) sơ kết tình hình công tác tháng 4, xây dựng chương trình công tác tháng 5/2024.

Giám sát trách nhiệm trong thực thi công vụ

Ngày 25/4, hai đoàn giám sát của HĐND thành phố đã làm việc với Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Tài nguyên và Môi trường và huyện Thạch Thất về việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm trong thực thi công vụ của các cơ quan Nhà nước tại thành phố Hà Nội.

Giám sát thực hiện kỷ cương công vụ tại huyện Thạch Thất, Sở TN&MT Hà Nội

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm trong thực thi công vụ của các cơ quan nhà nước thuộc TP Hà Nội', ngày 25/4, Đoàn giám sát số 2 của HĐND TP đã làm việc với huyện Thạch Thất, Sở Tài nguyên và Môi trường.

Cần chuyển đổi mạnh để thực hiện tốt công tác cải cách hành chính

Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa tại hội nghị trực tiếp và trực tuyến với 12 huyện, thành phố trong tỉnh để công bố Chỉ số cải cách hành chính (CCHC), Chỉ số hài lòng của cá nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước (Chỉ số SIPAS) trong tỉnh năm 2023 và triển khai nhiệm vụ CCHC tỉnh năm 2024 vào chiều ngày 19/2.

Hội thảo chia sẻ sáng kiến, mô hình cải cách hành chính

Sáng 16/11, Sở Nội vụ tổ chức hội thảo chia sẻ sáng kiến, mô hình cải cách hành chính.

Cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng - 'chìa khóa' cho phát triển (Bài 1): Những dấu ấn nổi bật

Nửa nhiệm kỳ thực hiện khâu đột phá 'Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn', Thanh Hóa đã gặt hái được nhiều kết quả đáng phấn khởi. Nhiều mục tiêu, chỉ tiêu của cả giai đoạn đạt và vượt kế hoạch đề ra là minh chứng cho quyết tâm của tỉnh trong hành trình cải cách và đổi mới.

Kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm: Nỗ lực vượt khó, tạo đà tăng trưởng (Bài 1): Những điểm tựa thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Bước qua 6 tháng đầu năm, với sự nỗ lực vượt khó và tinh thần quyết tâm, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Thanh Hóa đã vươn lên đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Bức tranh kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh vẫn có được những gam màu tươi mới, giữa bối cảnh phải đối mặt với không ít thách thức khó lường.

Nỗ lực cải thiện vị trí xếp hạng cải cách hành chính

Từ sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thời gian qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) đã được các cấp, ngành, địa phương tích cực vào cuộc và đã đạt được những kết quả khá tốt. Tuy nhiên, trong công tác CCHC của tỉnh vẫn còn nhiều điểm nghẽn nếu không có giải pháp, sự quyết tâm lớn sẽ khó đạt mục tiêu đề ra.

Chính trị - Xã hội Cải cách hành chính Hương Thủy hướng đến nền hành chính hiện đại

TTH - Xác định công tác cải cách hành chính (CCHC) vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, UBND TX. Hương Thủy đã tích cực chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương chủ động phối hợp triển khai thực hiện có hiệu quả công tác CCHC, nhằm hướng đến xây dựng nền hành chính minh bạch, chuyên nghiệp, hiện đại để phục vụ Nhân dân ngày càng tốt hơn.

Hiệu quả quản trị hành chính công nhìn từ Thừa Thiên Huế

Năm 2021, lần đầu tiên tỉnh Thừa Thiên Huế xếp thứ nhất, dẫn đầu toàn quốc về chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI). Có được thành quả đó là nhờ vào sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và chuyển động từ cấp cơ sở.