Ra đời cách đây gần 100 năm, transistor được một số nhà khoa học đánh giá là một trong những phát minh quan trọng nhất đối với nhân loại, ngang với điện thoại, bóng đèn hay xe đạp.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Linköping và Viện Công nghệ Hoàng gia Thụy Điển đã phát triển thành công transistor bằng gỗ (ảnh) đầu tiên trên thế giới.
Ra đời cách đây gần 100 năm, transistor được một số nhà khoa học đánh giá là một trong những phát minh quan trọng nhất đối với nhân loại, ngang với điện thoại, bóng đèn hay xe đạp.
PGS.TS Hoàng Mai Hà, Phó Viện trưởng Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết:
Một dự án nghiên cứu mới của Trường Đại học Linkoping (Thụy Điển) đã chứng minh rằng, việc sử dụng rễ cây làm thiết bị lưu trữ năng lượng là phương án khả thi.
Khi một người nào đó gặp các vấn đề về da như bệnh chàm hoặc vảy nến, một thiết bị mới được phát minh có thể giúp nhìn thấy tất cả các đường và rãnh nhỏ ở vùng bị ảnh hưởng.
Các nhà khoa học Đức vừa chế tạo thành công màn hình điện tử có thể ủ để phân hủy sinh học khi không còn dùng đến nữa. Nghiên cứu này giúp giảm lượng rác thải điện tử đang ngày càng gia tăng.
Dựa trên nghiên cứu trước đây, Julio D'Arcy, chuyên gia ở Khoa hóa học của WUSL và cộng sự sử dụng một lớp phủ nhựa đặc biệt gọi là PEDOT để chuyển gạch nung thành vật lưu trữ năng lượng. Sau khi phủ PEDOT, viên gạch hoạt động như chất bán dẫn.
Các nhà khoa học Mỹ đang có những thành công ban đầu trong quá trình 'lai' giữa người với máy.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại vật liệu polymer mang tính đột phá mà họ tuyên bố có thể được sử dụng để hợp nhất trí thông minh nhân tạo (AI) với não người. Vật liệu polymer mới có tên gọi là PEDOT cho phép con người tích hợp điện tử vào não người.
Theo nghiên cứu mới từ Đại học Washington, Mỹ, gạch đỏ, loại vật liệu xây dựng quen thuộc và rẻ nhất thế giới, có thể chuyển đổi thành đơn vị lưu trữ năng lượng được sạc để giữ điện, giống như pin.