Theo lời bộc bạch của tác giả - nhà văn, nhà báo Phạm Công Luận, cuốn sách 'Sài Gòn đẹp xưa' ra đời ở khoảng 'giải lao' giữa hai cuốn đã viết và sắp viết.
Nhiều năm trở lại đây, lịch giấy dần trở thành dạng sản phẩm 'có thì thừa mà không có thì thiếu', sức nóng mùa lịch cũng vì vậy mà không còn như trước. Lịch giấy cũng đang dần có sự thay đổi để đáp ứng những nhu cầu mới của thị trường, tập trung nhiều hơn vào yếu tố trưng bày, trang trí.
Theo lời bộc bạch của tác giả - nhà văn, nhà báo Phạm Công Luận, cuốn sách 'Sài Gòn đẹp xưa' ra đời ở khoảng 'giải lao' giữa hai cuốn đã viết và sắp viết.
Xuân đoàn tụ ta bên nhau là bộ lịch được lấy cảm hứng từ những trích dẫn giá trị trong các tác phẩm, pháp thoại của Thiền sư Thích Nhất Hạnh nhằm truyền tải thông điệp về sự đoàn tụ và tình thương như một món quà quý báu.
Đây là một viễn kiến về Thừa Thiên Huế được TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn bàn đến trong cuốn 'Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại: Câu chuyện quy hoạch - kiến trúc'. Sách vừa được Phanbook và NXB Dân Trí liên kết ấn hành năm 2023.
TSKH.KTS Ngô Viết Nam Sơn cho rằng đô thị Việt Nam đang phát triển theo xu hướng tư duy mét vuông, thiếu bền vững nên thường xuyên xảy ra tình trạng kẹt xe, ngập nước.
Sau 30 năm làm tư vấn quy hoạch và kiến trúc trong và ngoài nước, TSKH.KTS. Ngô Viết Nam Sơn mới đúc kết và trình bày cụ thể về triết lý làm nghề trong một cuốn sách đầu tay có tựa – Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại – Câu chuyện Quy hoạch – Kiến trúc (Phanbook & NXB Dân Trí, 2023). Cuốn sách đang gây chú ý với công chúng, giới chuyên môn, giới đầu tư và làm chính sách.
Trở lại sau một thập kỷ, 'Chuyện nghề của Thủy' vẫn là trang viết có sức lay động không chỉ của một đạo diễn tha thiết với phim tài liệu mà còn là với đất nước oằn mình trước nỗi đau chiến tranh và những tổn thương thời hậu chiến.
Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại (Phanbook và NXB Dân trí) tập hợp những bài viết khoa học, ý kiến chuyên môn đầy trách nhiệm trước những vấn đề của đô thị Việt Nam trong khoảng 20 năm qua của TSKH-KTS Ngô Viết Nam Sơn.
'Sự tiến hóa của tri thức' dưới ngòi bút của sử gia khoa học Jürgen Renn là cuốn sách đồ sộ, bao quát và tường tận bậc nhất về lịch sử tiến hóa của tri thức loài người.
Trần Văn Thủy được coi là một trong những nhân vật hàng đầu của dòng phim tài liệu Việt Nam; cha đẻ của hơn 20 tác phẩm hiện thực xã hội và chính luận sắc bén, từng gây tiếng vang trong nước và được vinh danh tại các Liên hoan phim Quốc tế.
Bằng cách phục dựng lại những sinh hoạt đời sống của Sài Gòn thông qua những câu chuyện nhỏ, bạn đọc sẽ thấy được bức tranh một Sài Gòn ân tình, phong lưu và tao nhã không phai nhạt trước những biến thiên thời cuộc.
'Nhận diện đô thị Việt Nam đương đại: Câu chuyện Quy hoạch – Kiến trúc' là tập hợp những bài viết khoa học, ý kiến chuyên môn đầy trách nhiệm trước những vấn đề của đô thị Việt Nam trong khoảng 20 năm qua của Tiến sĩ khoa học, kiến trúc sư (TSKH-KTS) Ngô Viết Nam Sơn.
Lần đầu tiên, lý thuyết Triết học Dung nạp của triết gia Ken Wilber được giới thiệu đến độc giả Việt Nam thông qua ấn phẩm Một lược sử về vạn vật (Phanbook và NXB Hồng Đức) qua bản dịch của TS Dương Ngọc Dũng.
'Một lược sử về vạn vật' của triết gia Ken Wilber là tác phẩm mới nhất vừa được Phanbook và Nhà xuất bản Hồng Đức giới thiệu, bản dịch của Tiến sĩ Dương Ngọc Dũng.
Sau cuốn sách 'Trường Sa 1988 – Hồ sơ một sự kiện lịch sử' đã được ra mắt vào năm 2021, 'Đà Nẵng ngày tháng cũ & Những câu chuyện miền Nam giai đoạn 1954-1975' là tác phẩm mới nhất của nhà nghiên cứu Võ Hà vừa được Phanbook và Nhà xuất bản Đà Nẵng giới thiệu với bạn đọc cả nước.
Câu chuyện về Gạc Ma vẫn được tiếp tục kể, không chỉ bởi những người trong cuộc, đồng đội mà còn bởi những người trẻ, nặng lòng với biển đảo.
'Án giả' của Friedrich Dürrenmatt sẽ mang đến cho độc giả một loạt tình tiết cân não và cuộc chiến tâm lý phức tạp của bị cáo cùng những người nắm giữ công lý trong trò chơi đóng vai thú vị này.
Ký ức theo dòng đời (Phanbook - NXB Đà Nẵng ấn hành) là tập hồi ký của chuyên gia kinh tế, nhà giáo dục Phan Chánh Dưỡng - người đã góp phần vào công cuộc đưa nền kinh tế của TP HCM vượt sóng ra biển Đông.
Như một cách nói ẩn dụ và trực diện, dòng Mekong hùng vĩ chảy trong tác phẩm của Brian Eyler (Giám đốc Chương trình Đông Nam Á của Trung tâm Stimson tại Washington, DC) là một thực thể sống động, đầy suy tư.
Tình yêu với những gam màu đa sắc của nó trong cuộc sống vẫn luôn là nguồn đề tài bất tận của các nhà văn từ xưa đến nay. Cuốn tiểu thuyết 'Giáo dục tình cảm' của nhà văn Gustave Flaubert đã nổi bật lên như một trong những cuốn tiểu thuyết có ảnh hưởng nhất thế kỷ 19 của văn học Pháp nói riêng và văn học thế giới nói chung.