Lũ lụt và sạt lở đang là nỗi ám ảnh của người dân Thái Lan.
Bộ Y tế đề nghị các Viện Vệ sinh Dịch tễ/Pasteur chủ động lấy mẫu, giải trình tự gen phát hiện sớm các biến thể mới, nhất là các tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường hô hấp, bệnh lây từ động vật sang người, nhằm tránh nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm vào mùa Đông Xuân.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các Viện: Vệ sinh dịch tễ trung ương; Pasteur Nha Trang; Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; Pasteur thành phố Hồ Chí Minh về việc chủ động theo dõi tình hình dịch bệnh trong nước.
Theo Bộ Y tế, hiện là giai đoạn vào mùa Đông Xuân, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan, nhất là bệnh lây qua đường hô hấp.
Thời điểm đông xuân là thời điểm các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm.
Theo Bộ Y tế, hiện nay thời tiết giai đoạn vào mùa Đông Xuân, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan - nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Theo Bộ Y tế, hiện nay là giai đoạn vào mùa Đông Xuân, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm.
Ngày 2-11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi lập 2 quỹ riêng rẽ trị giá 50 triệu USD và 10,4 triệu USD để hỗ trợ ứng phó với y tế tại Gaza và Liban, nơi căng thẳng với Israel đang leo thang.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra lời kêu gọi cấp bách, nhấn mạnh việc cần thiết phải thiết lập các quỹ hỗ trợ y tế đặc biệt dành cho các khu vực Gaza và Liban.
Ngày 2/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi lập 2 quỹ riêng rẽ trị giá 50 triệu USD và 10,4 triệu USD để hỗ trợ ứng phó với y tế tại Gaza và Liban, nơi căng thẳng với Israel đang leo thang.
Dữ liệu mới từ nước đang bùng dịch Marburg - Guinea Xích Đạo - nâng tổng số trường hợp nhiễm và nghi nhiễm lên 38 người, chỉ có 4 người sống sót; tuy nhiên WHO yêu cầu không cấm cản việc thông thương đối với đất nước này do rủi ro toàn cầu vẫn thấp.
Theo hướng dẫn của WHO, các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ thường gặp bao gồm: Sốt (thường là triệu chứng bệnh đầu tiên), đau đầu dữ dội, đau mỏi các cơ, ớn lạnh, mệt mỏi, nổi hạch.
Việt Nam chưa ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ, song nhiều nước láng giềng đã có ca bệnh, khả năng dịch xâm nhập rất cao. Tại cuộc họp khẩn cấp của Bộ Y tế và các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam vào chiều 24/7, nhiều giải pháp về phòng, chống căn bệnh này được đưa ra.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có văn bản số 367/DP-DT gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, cách ly người về từ khu vực có dịch.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn hỏa tốc gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc rà soát, cách ly người về từ khu vực có dịch.
i với những người từng đến những khoa, phòng có ghi nhận người mặc COVID-19 tại Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều) thì lấy mẫu xét nghiệm, cách ly tập trung.
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có công văn hỏa tốc gửi sở y tế các tỉnh/TP trực thuộc T.Ư về việc rà soát, cách ly người về từ khu vực có dịch.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương hỏa tốc rà soát, cách ly những người đã từng điều trị, thăm khám, đến Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều ) trong thời gian từ ngày 22/4- 6/5/2021.
Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều) huyện Thanh Trì, Hà Nội đã ghi nhận 11 trường hợp mắc COVID-19. Đây là cơ sở điều trị với số lượng lớn bệnh nhân đến từ nhiều tỉnh, thành phố, số người đến thăm, phục vụ, người chăm sóc. Do vậy, nguy cơ lây lan dịch bệnh từ bệnh viện này rất cao.
Quỹ APVAX của ADB sẽ mang đến khuôn khổ toàn diện và nguồn lực để hỗ trợ Châu Á đang phát triển tiếp cận vaccine...
Ngày 11/12/2020, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã viện trợ 600.000 USD bằng hiện vật để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19.
Ngày 11-12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 600 nghìn USD bằng hiện vật, nhằm hỗ trợ Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid-19.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, cơ quan này đã hỗ trợ 600.000 USD bằng hiện vật để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hỗ trợ 600.000 USD bằng hiện vật để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.
ADB phê duyệt khoản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam nhằm cung cấp đồ bảo hộ cá nhân và nâng cấp trang thiết bị trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.
Phó giáo sư Trần Đắc Phu chỉ rõ việc giãn cách xã hội mục đích chính để không cho người mắc COVID-19 tiếp xúc với người khỏe mạnh và ngược lại cũng không để cho người khỏe mạnh đến chỗ lây nhiễm.
Đó là yêu cầu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp trực tuyến với lãnh đạo Bộ TTTT, TP Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai và các chuyên gia để triển khai công tác phòng chống dịch, chiều 28.3.
Liên quan đến một số địa phương thực hiện việc khoanh vùng cách ly, khử khuẩn chưa đúng hướng dẫn của Bộ Y tế, chuyên gia Trần Đắc Phu, Cố vấn Trung tâm đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế cộng đồng Việt Nam (PHEOC) khẳng định cần thực hiện cách ly cộng đồng khoa học, đúng cách, tránh lãng phí và gây tâm lý hoang mang trong cộng đồng.
Các đơn vị quân đội nâng cao năng lực ứng phó với dịch Covid-19; Sắp dừng thời gian cách ly xã Sơn Lôi (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc); Tạm ngừng miễn thị thực cho công dân Italy bắt đầu từ 0 giờ ngày 3-3.
Tính đến chiều 2/3, Việt Nam đã qua 19 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới Covid-19. Hiện có 75 trường hợp nghi ngờ đang theo dõi, cách ly (trong đó, số mới trong ngày là 48, số cũ đang theo dõi, cách ly là 27).
Tính đến 17h00 giờ ngày 02/03/2020, thế giới đã ghi nhận 89.212 trường hợp mắc bệnh COVID-19 tại 68 quốc gia và vùng lãnh thổ,
Tính đến ngày 01/3/2020, Việt Nam đã qua 18 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới Covid-19.
Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, tình hình dịch COVID-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, có xu hướng lây lan nhanh, rộng trên nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, chiều 4-2-2020, tại Việt Nam đã ghi nhận thêm 1 trường hợp dương tính với nCoV. Như vậy, Việt Nam đã có 10 trường hợp dương tính với nCoV.
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, tính đến 11h ngày 4-2, số người mắc viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) trên thế giới là 20.628 trường hợp, trong đó có 427 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, Hong Kong (Trung Quốc) đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do nCoV.
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, tính đến 9h ngày 4-2-2020, tại Việt Nam đã ghi nhận thêm 1 trường hợp dương tính với nCoV. Như vậy, Việt Nam đã có 9 trường hợp dương tính với nCoV.
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, tính đến 7h ngày 4-2-2020, số người mắc viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV) trên thế giới là 20.626 trường hợp, trong đó có 426 trường hợp tử vong (gồm: 425 ca tử vong tại Trung Quốc và 1 ca tử vong tại Philippines).
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, tính đến 7h30 ngày 3-2, tại Việt Nam đã có trường hợp thứ 8 dương tính với vi rút nCoV. Trong khi đó, trên thế giới, số người mắc viêm đường hô hấp cấp do chủng vi rút mới corona (nCoV) là 17.387 trường hợp, trong đó có 362 trường hợp tử vong (gồm 361 ca tử vong tại Trung Quốc và 1 ca tử vong tại Philippines).
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, tính đến 17h ngày 2-2, trên thế giới đã ghi nhận 14.636 người mắc viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (nCoV), trong đó có 305 người tử vong, gồm: Trung Quốc có 304 người, Phillippines có 1 trường hợp.
Theo tin từ Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam (PHEOC) - Bộ Y tế, tính đến 8h30 ngày 1-2-2020, số người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng vi rút mới corona (nCoV) trên thế giới là 11.949 trường hợp, trong đó có 259 trường hợp tử vong.
Quyết định yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương Kích hoạt Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam nhằm ứng phó với dịch viêm phổi cấp do virus corona gây ra.