Thụy Sỹ 'trình làng' vật liệu chống ăn mòn mới, có thể tự phục hồi và tái chế

Các nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật liên bang Zurich (ETH Zurich, Thụy Sỹ) vừa phát minh ra một loại vật liệu mới có khả năng chống lại sự ăn mòn.

Phát hiện 'thế giới khác' ẩn sâu hàng nghìn mét dưới lớp băng ở Nam Cực

Các nhà khoa học đã xác nhận một khu vực gần như hoàn toàn bị băng bao phủ ở Nam Cực che giấu một 'thế giới khác' của đá và vi khuẩn.

Chuyên gia công nghệ dự đoán rằng loài người sẽ bất tử vào năm 2030

Nhân loại đã mơ ước đạt được sự bất tử trong nhiều thế kỷ. Bây giờ giấc mơ có thể gần trở thành hiện thực.

Có gì đang ở dưới đáy 'giếng địa ngục' Yemen?

'Giếng địa ngục' hay còn gọi là giếng Barhout ở Al-Mahara, Yemen.

Khoa học có thể giúp cho con người mọc cánh và bay như chim không?

Sự tiến hóa của loài chim, và khả năng bay của chúng là một trong những khía cạnh hấp dẫn nhất của tự nhiên. Trong nhiều thế kỷ, con người đã mơ ước được bay và tự mình khám phá thế giới này giống như chúng.

Liệu rắn hổ mang chúa có thể cắn chết được voi châu Phi?

Rắn hổ mang chúa là một trong những loài rắn rất nguy hiểm và mỗi năm, chúng cướp đi sinh mạng của rất nhiều người.

Bí ẩn về cách thức hoạt động của lịch Maya đã được giải thích bởi các nhà khoa học

Các học giả đã cảm thấy hết sức bối rối trước chu kỳ 819 ngày của lịch Maya trong suốt một thời gian dài. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, bí ẩn này có lẽ đã tìm được câu trả lời.

Vì sao chuột chũi mù được coi là một trong những sinh vật kỳ lạ nhất trên Trái đất?

Chuột chũi mù là một loài phân bố từ Đông Nam châu Âu đến Iran. Loài này là đối tượng quan trọng trong các nghiên cứu y học nhằm kéo dài tuổi thọ và khả năng chống ung thư cho con người.

Điều gì xảy ra nếu đặt chó con bên cạnh một con sói mới sinh?

Đây là một vấn đề gây tranh cãi, liên quan đến kiến thức về hành vi, sự tiến hóa, di truyền học của động vật và nhiều khía cạnh khác.

Các phi hành gia sẽ phải làm gì nếu bị ốm trong không gian?

Hoàn toàn có khả năng các phi hành gia sẽ bị ốm trong không gian và những căn bệnh này có thể bao gồm ngất xỉu, nôn mửa, đau đầu, buồn nôn, chán ăn và khó chịu đường tiêu hóa, cùng những bệnh khác.

Bức họa 40.000 năm tuổi và kiến thức không ngờ của người tiền sử

Một số bức họa trong hang động lâu đời nhất trên thế giới đã cho thấy cách người cổ đại có kiến thức tương đối tiên tiến về thiên văn học.

Khi trời mưa, những con chim sẽ trú ẩn ở đâu?

Vào những ngày mưa, chim cần tìm nơi trú ẩn để bảo vệ bộ lông khỏi bị ướt. Các loài chim khác nhau chọn ẩn náu ở những nơi khác nhau.

Sẽ thế nào nếu bạn rơi vào một ngôi sao neutron đen?

Nếu một ngôi sao đủ lớn, nó có thể tự sụp đổ để tạo thành lỗ đen. Những nếu ngôi sao đó rất lớn, nhưng không đủ lớn để trở thành lỗ đen, nó sẽ có xu hướng phát nổ thành siêu tân tinh, cuối cùng biến thành sao neutron.

Dưới cái nhìn của khoa học giác quan thứ 6 là gì?

Giác quan thứ 6 hay còn gọi là trực giác, linh cảm,... dường như vẫn còn là điều bí ẩn trong cuộc sống của nhiều người. Nhưng chính xác nó là gì, và cái gì kiểm soát nó?

Sóng thần hình thành như thế nào?

Hầu hết sóng hình thành do gió hoặc thủy triều, nhưng sóng thần thì lại có một nguyên nhân hoàn toàn khác.

Hóa thạch khủng long đáng giá bao nhiêu tiền?

Sắp tới, một bộ xương hóa thạch khủng long sẽ được đấu giá tại Thụy Sĩ với giá khởi điểm là 5 triệu USD, tuy nhiên đây không phải là bộ xương hóa thạch khủng long đắt nhất từng được giao bán.

Sinh sống cùng thời với khủng long, tại sao cá sấu không tuyệt chủng?

Cá sấu là loài bò sát ăn thịt cỡ lớn rất cổ xưa. Chúng đã sống trên Trái Đất 230 triệu năm. Ai có thể ngờ rằng cá sấu lại là kẻ săn mồi hàng đầu cùng thời với khủng long. Khi khủng long thống trị, cá sấu đã tung hoành khắp thế giới theo từng hệ thống nước.

Điều gì sẽ xảy ra với con người nếu hàm lượng oxy trên Trái Đất tăng gấp đôi?

Mặc dù oxy rất quan trọng đối với hầu hết các sinh vật, nhưng tỷ trọng của nó trong toàn bộ khí quyển không cao, chỉ khoảng 21%. Vậy có phải hàm lượng oxy càng cao thì càng có lợi cho các sinh vật trên Trái Đất? Trái Đất sẽ như thế nào nếu lượng oxy đột ngột tăng gấp đôi?

Gấu trúc đỏ có phải là động vật có vú có đuôi dài nhất trên hành tinh không?

Trên thực tế, có nhiều loài động vật có vú có đuôi và tỷ lệ cơ thể dài hơn gấu trúc đỏ, chẳng hạn như sóc, chuột túi đỏ và khỉ vervet.

Tại sao cá voi sát thủ mẹ luôn có xu hướng thiên vị với những đứa con trai?

Theo các nhà khoa học, nếu một con cá voi sát thủ mẹ sinh ra một con đực thì đó rất có thể sẽ làm lần cuối cùng chúng sinh con.

Bí ẩn của Buffa di Perrero - 'Ngôi nhà cô đơn nhất thế giới'

Nằm cao trên dãy núi Dolomite của Ý, nhô ra khỏi mặt đá là một ngôi nhà đơn độc, biệt lập có tên là 'Buffa Di Perrero'.

Có thứ gì ẩn sau những cánh cửa an toàn nhất thế giới?

Những cánh cửa này thường được làm rất dày, với những bộ khóa phức tạp và đôi khi chúng còn có thể chống lại được những vụ nổ đến từ bom hạt nhân.

Hợp chất diệt nấm mới được các nhà khoa học đặt tên theo Keanu Reeves

Theo các nhà khoa học phát hiện ra nó, hợp chất này được gọi là keanumycins vì nó tiêu diệt nấm dễ dàng như các anh hùng hành động do Reeves tiêu diệt kẻ thù trong các bộ phim như 'Ma trận' và loạt phim 'John Wick'.

Gia đình đi bằng 4 chân khiến các nhà khoa học bối rối

Một nhà khoa học tuyên bố đó là 'sự tiến hóa ngược', nhưng điều này đã bị cộng đồng khoa học bác bỏ.

Con đường mòn đáng sợ và nguy hiểm nhất hành tinh đang nằm ở đâu?

Đường mòn được làm bằng ván trên núi Hoa Sơn của Trung Quốc được coi là đường mòn đi bộ đường đáng sợ và nguy hiểm nhất thế giới.

Tại sao dấu vân tay của con người lại khác nhau?

Chúng ta đều biết rằng dấu vân tay của mọi người là khác nhau, và dấu vân tay thậm chí còn độc đáo hơn cả DNA.

Tại sao máy bay lại có thùng nhiên liệu trên cánh?

Nhiều người có thể sẽ nghĩ thùng nhiên liệu của máy bay nằm trên thân, giống như ô tô hoặc xe máy, tuy nhiên điều kỳ lạ là nó lại để thùng nhiên liệu ở cánh.