Tại sao Mỹ mất 51 năm mới quay lại Mặt trăng?

Lần đầu tiên kể từ năm 1972, Mỹ trở lại Mặt trăng vào ngày 22/2 vừa qua bằng tàu vũ trụ do tư nhân thực hiện.

Kính viễn vọng NASA chụp được vật thể 'lẽ ra không tồn tại'

Hiện ra như một bóng ma khổng lồ giữa trời, vật thể lạ lùng không tương tác với bất cứ thứ gì xung quanh nó và đánh đổ nhiều lý thuyết thiên văn.

Kính viễn vọng NASA chụp được vật thể 'lẽ ra không tồn tại'

Hiện ra như một bóng ma khổng lồ giữa trời, vật thể lạ lùng không tương tác với bất cứ thứ gì xung quanh nó và đánh đổ nhiều lý thuyết thiên văn.

Phát hiện kho báu 45.000 năm từ người đầu tiên khai phá Trung Quốc

Đó là một kho báu có giá trị vô song về nhiều mặt, đem lại hiểu biết chưa từng có về thời kỳ quan trọng của người Homo sapiens.

AI tìm ra chi tiết sốc trong kiệt tác của danh họa Raphael

Điểm bất thường ở khuôn mặt một người trong kiệt tác Madonna Della Rosa của danh họa Raphael vừa được tiết lộ.

Vì sao Nhật Bản đứng vững sau động đất?

Nhật Bản là một trong những quốc gia có khả năng ứng phó với thảm họa cao nhất thế giới.

AI tìm ra chi tiết sốc trong kiệt tác của danh họa Raphael

Điểm bất thường ở khuôn mặt một người trong kiệt tác Madonna Della Rosa của danh họa Raphael vừa được tiết lộ.

Khoảng trống tiến hóa bí ẩn của 'những vị thần khổng lồ' ngoài đại dương

Cá voi xanh được xem như những 'vị thần khổng lồ' của đại dương, bởi kích thước to lớn không loài nào sánh được. Nhưng trong lịch sử tiến hóa, không phải lúc nào chúng cũng khổng lồ như vậy.

Một 'vùng tử thần' mới đang hình thành gần Tam giác quỷ

Một vùng đại dương rộng lớn gần Tam giác quỷ Bermuda đang ấm lên, tính axit tăng vọt, mặn và 'khó thở' hơn bao giờ hết.

Bí ẩn vật thể ma quái mỗi kính thiên văn thấy một 'chân dung' khác

'Thứ này thực sự là một con quái vật' - nhà thiên văn Mỹ mô tả về vật thể ma quái mà ông và các cộng sự vừa xác định từ thế giới gần 13 tỉ năm trước.

4 loại quả mọng nước, màu sắc rực rỡ, giàu chất chống oxy hóa, giúp kiểm soát cân nặng

Chất chống oxy hóa trong các quả mọng nước tác động trực tiếp tới các tế bào tích mỡ, làm giảm lượng mỡ dư thừa trong cơ thể, chống lại bệnh béo phì.

Italy-Pháp-Đức bắt tay thúc đẩy ngành vũ trụ châu Âu phát triển

Italy-Pháp-Đức đã ký một tuyên bố chung nhằm khởi động lại ngành vũ trụ của Liên minh châu Âu và thúc đẩy việc xây dựng các bệ phóng, sân bay vũ trụ và tàu vũ trụ của EU.

Các đảo quốc nhỏ hối thúc thông qua Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa

Hoạt động sản xuất nhựa trên toàn cầu đã tăng gấp đôi kể từ đầu thế kỷ này lên 460 triệu tấn và có thể tăng gấp 3 lần vào năm 2060 nếu thế giới không hành động.

Lý do virus từ dơi gây nguy hiểm cho con người

Nhóm gồm các nhà sinh vật học và nhà tiến hóa từ Trường Đại học Mỹ báo cáo vì sao dơi mang virus gây tỷ lệ tử vong cao hơn khi nhảy sang người.

Loài nấm thúc đẩy sự tăng trưởng của thực vật

Nấm mốc và các bệnh do nấm gây ra có thể ảnh hưởng lớn đến thời hạn sử dụng của trái cây và rau quả.

Tức giận - động lực chính dẫn đến ngăn chặn biến đổi khí hậu

Các nhà tâm lý học tại Trường Đại học Bergen đã phát hiện, yếu tố thúc đẩy chính khiến mọi người tham gia vào hoạt động vì khí hậu là sự tức giận.

New Zealand khai quật hàng nghìn hóa thạch trong đường ống nước thải

266 loài hóa thạch được tìm thấy trong đường ống nước thải ở Auckland là một trong những quần thể động vật niên đại 3 triệu năm phong phú và đa dạng nhất được phát hiện từ trước đến nay ở nước này.

Lớp phủ mở đường cho thế giới tự làm sạch

Để làm sáng tỏ những bí mật về lớp phủ chất lỏng siêu mỏng, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hai kỹ thuật để 'nhìn thấy' các lớp bề mặt.

Vi khuẩn cổ đại gây ra sự nóng lên toàn cầu

Sự nóng lên toàn cầu không chỉ là một vấn đề hiện nay. Thực tế, tình trạng này đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử Trái đất.

Sự kiện cực đoan ở Nam Cực ngày càng nghiêm trọng

Theo các nhà nghiên cứu, những sự kiện cực đoan ở Nam Cực như sóng nhiệt đại dương và băng tan sẽ trở nên phổ biến và nghiêm trọng hơn.

Phát hiện loài khủng long mới tại Thái Lan

Một nhóm các nhà cổ sinh vật học đa tổ chức đã xác định được loài khủng long mới ở Thái Lan vào năm 2012.

Chẩn đoán động đất chính xác dựa trên GPS

Các nhà địa chấn học tại Trường Đại học Côte d'Azur (Pháp) đã tìm ra thứ có thể trở thành một công cụ để dự đoán động đất chính xác.

Pin mặt trời có hiệu quả cao tương tự silicon

Nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã tạo ra pin mặt trời perovskite có thể chịu được nhiệt độ cao trong hơn 1.500 giờ.

Hành tinh phản chiếu ánh sáng từ ngôi sao chủ

Một thế giới nóng như thiêu đốt, cách Trái đất hơn 260 năm ánh sáng, phản chiếu 80% ánh sáng từ ngôi sao chủ của nó.

Nắng nóng toàn cầu, nhiều kỷ lục khí hậu bị phá vỡ, có phải lỗi của El Nino?

Nhiều kỷ lục về nhiệt độ, nắng nóng trên thế giới liên tiếp bị phá vỡ trong những ngày qua. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, El Nino không phải là 'thủ phạm' duy nhất.

Trái Đất có thể đã sinh ra một hành tinh, nhìn rõ vào tháng 7

Các nhà khoa học Anh đã khám phá ra một cách hoàn toàn mới để các hành tinh ra đời trong vũ trụ: Không phải con của một ngôi sao, mà là con của 2 hành tinh lớn hơn.

Cận cảnh nơi phát hiện vật lạ 40.000 tuổi

Nơi này là hang động Tabon ở tỉnh Palawan, thuộc miền Tây Philippines.

Sự gia tăng số lượng lợn và khỉ tác động xấu tới con người

Theo Trường Đại học Queensland (Australia), sự bùng nổ quần thể lợn rừng và khỉ macaque ở Đông Nam Á đang đe dọa các khu rừng nguyên sinh.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến giới tính của rùa

Nhiệt độ ấm hơn được cho là yếu tố tác động đến giới tính của rùa.

Băng tại Bắc Cực biến mất vào năm 2030?

Các nhà khoa học cho biết, toàn bộ băng ở Bắc Băng Dương sẽ biến mất trong những năm 2030.

Sau 389 ngày ở Bắc Cực, ngốn hơn 160 triệu đô, hàng trăm nhà khoa học mang về tin dữ: Đó là gì?

Sau 389 ngày ở Bắc Cực trong một dự án ngốn hơn 160 triệu USD, không ngờ các nhà khoa học lại mang về một tin dữ.

Cơ chế giúp vi khuẩn gây sốt rét lây bệnh

Sốt rét là một bệnh ký sinh trùng lây truyền qua muỗi và do vi khuẩn thuộc giống Plasmodium gây ra.

Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến bạo lực gia tăng

Nhiều nhà nghiên cứu dự đoán và đã quan sát thấy có sự gia tăng bạo lực giữa các cá nhân và vụ giết người khi nhiệt độ tăng.

Tạo ra vắc-xin chống nấm gây bệnh ở ếch

Hệ vi sinh vật của người hoặc động vật là tập hợp các vi sinh vật thường có lợi, bao gồm cả vi khuẩn và nấm.

Bệnh san hô có nguy cơ trở nên phổ biến trong thế kỷ tới

Theo một nghiên cứu mới, bệnh san hô đang lan rộng khi nhiệt độ toàn cầu ấm lên.

Sau 389 ngày ở Bắc Cực, ngốn hơn 160 triệu đô, hàng trăm nhà khoa học mang về tin dữ: Đó là gì?

Sau 389 ngày ở Bắc Cực trong một dự án ngốn hơn 160 triệu USD, không ngờ các nhà khoa học lại mang về một tin dữ.

Cơ chế tế bào tạo ra 12% oxy trên hành tinh

Theo nghiên cứu, lượng oxy trong 1/10 hơi thở của chúng ta tạo ra nhờ một cơ chế tế bào, giúp thúc đẩy quá trình quang hợp ở thực vật phù du biển.

'Lò xo' giúp con người đi bằng hai chân

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, con người có thể đã tiến hóa một thứ giống như lò xo để giúp chúng ta đi bằng hai chân.

Bỏ việc văn phòng khởi nghiệp từ rác, cô gái châu Phi tái chế hàng tấn rác nhựa thành loại gạch bền và rẻ

Startup của cô gái 31 tuổi này đã tái chế rác nhựa thành những viên gạch thân thiện với môi trường, chi phí thấp, bền và nhẹ hơn gạch bê tông.

Bộ răng khỏe mạnh nhờ cách tiêu hóa thức ăn của động vật nhai lại

Động vật nhai lại như bò đã phát triển một cách tiêu hóa thức ăn khác thường.

Phát hiện mới về cá mập đẻ trứng

Vào năm 2011, nhóm nghiên cứu đã tình cờ phát hiện ra một trường hợp trứng cá mập độc đáo.

Lượng mưa lớn đe dọa quá trình sản xuất lương thực

Nghiên cứu với tiêu đề 'Lượng mưa cực đoan làm giảm 1/12 sản lượng gạo của Trung Quốc trong hai thập kỷ qua' được xuất bản trên tạp chí Nature Food.

Lợi thế khi sử dụng nữ phi hành gia trong nhiệm vụ không gian

Nghiên cứu cho thấy, nữ phi hành gia có nhu cầu nước thấp hơn để hydrat hóa.