Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thông báo nhận hồ sơ đề nghị rà soát hành chính thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp đối với một số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 về thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) sẽ giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam. Đây là kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 của DOC về vụ việc này.
Do không nhận được phản hồi từ các nhà sản xuất, xuất khẩu tôm nước ấm, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã tiến hành 'rà soát nhanh' trong vòng 120 ngày.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) cho rằng việc dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam sẽ dẫn tới khả năng tiếp tục hoặc tái diễn hành vi phá giá...
Phiên giao dịch thứ 5 tuần trước (ngày 10-6) đã chứng kiến hàng loạt cổ phiếu dòng thủy sản tăng trần mạnh mẽ, khi dòng tiền dường như đang luân chuyển sang nhóm này trước những thông tin tích cực gần đây và kỳ vọng khả quan cho thời gian tới.
Cổ phiếu VHC cũng có những phiên giao dịch khá tích cực, tăng hơn 3% trong vòng 1 tuần qua, hiện thị giá ở mức 42.400 đồng/cp.
VASEP nhận định, ít nhất hết quý II/2020, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn đều chưa thể vượt lên mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Bộ Công thương, ngày 20-4 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo kết quả chính thức của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) cho giai đoạn từ ngày 1-8-2017 đến ngày 31-7-2018 đối với sản phẩm cá tra - basa của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Bộ Công thương cho biết, mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho một số doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cá tra-basa sang Hoa Kỳ đã giảm đi đáng kể so với trước.
Mức thuế cuối cùng áp dụng cho một số doanh nghiệp đã tham gia trả lời bản câu hỏi và hợp tác với Bộ Thương mại Mỹ lần này là 0,15 USD/kg. Đây là thông tin tích cực đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam.
Các doanh nghiệp cá tra tham gia trả lời bản câu hỏi và hợp tác với Bộ Thương mại Mỹ (DOC) chịu mức thuế 0,15 USD/kg, giảm đáng kể so với trước đó
Ngày 24-4, Bộ Công thương cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo kết quả chính thức của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) cho giai đoạn từ ngày 1-8-2017 đến 31-7-2018 đối với sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu của Việt Nam.
Sau những đòn thuế từ chính quyền ông Donald Trump 2019, tham vọng lấy lại ngôi vương của đại gia thủy sản Dương Ngọc Minh năm nay lại gặp khó trong bối cảnh Trung Quốc chao đảo bởi dịch bệnh do virus Corona.
Công ty Thủy sản Vĩnh Hoàn gặp nhiều khó khăn do giá cá tra ở mức thấp và hoạt động xuất khẩu sụt giảm mạnh.
Thadi, một thành viên của Thaco sẽ đầu tư vào HVG với tỷ lệ 35% cổ phần, đầu tư vào liên doanh Thadi – HVG trong mảng sản xuất heo giống tỷ lệ 65% cổ phần...
Xuất khẩu cá tra hàng năm mang về cho Việt Nam khoảng 2 tỷ USD nhưng gặp rất nhiều rào cản, trong khi cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa vẫn bỏ ngỏ dù cho đây là sản phẩm độc đáo và hoạt động nuôi đang rất sạch theo chuẩn quốc tế.
Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Thủy sản Hùng Vương sẽ giúp Thaco mở rộng hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thủy hải sản - thế mạnh vốn có của ông Dương Ngọc Minh.
Xuất khẩu hải sản đạt trên 3,2 tỷ USD, chủ yếu tăng ở cá ngừ (đạt 728 triệu USD) và các loại cá biển khác (đạt 1,65 tỷ USD. Đây là điểm sáng để ngành thủy sản phát triển trong năm 2020.
Giá cá nguyên liệu đang giảm mạnh, chất lượng con giống giảm sút, Việt Nam mất thế độc quyền trên thị trường thế giới... đang là những thách thức không dễ vượt qua của ngành cá tra
Nữ hoàng miền Tây Trương Thị Lệ Khanh tiếp tục kế hoạch mở rộng quy mô và tấn công vào thị trường Trung Quốc sau khi có được những lợi thế từ chính quyền ông Donald Trump. Tuy nhiên, khó khăn đối với ngành thủy sản còn nhiều.
Khó khăn tại thị trường xuất khẩu lớn nhất là Mỹ khiến các doanh nghiệp lớn như Vĩnh Hoàn, Hùng Vương lao đao.
Theo Thống kê của Hải quan, tính đến giữa tháng 10/2019, xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước đạt 6,64 tỷ USD, giảm 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Ước tính XK thủy sản tháng 10 đạt khoảng 875,4 triệu USD, giảm 0,5%, đưa tổng kim ngạch XK tính đến hết tháng 10/2019 lên 7,13 tỷ USD, giảm 1,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản trên sàn chứng khoán công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 với doanh thu và lợi nhuận sụt giảm mạnh do sản lượng và giá bán đều thấp hơn so với cùng kỳ 2018.
Niên độ tài chính 2018-2019, Công ty Hùng Vương - 'Vua cá' một thời - sụt giảm hơn 50% doanh thu so với cùng kỳ xuống còn 3.952 tỷ đồng, lỗ sau thuế 496 tỷ đồng.
Kết thúc niên độ 2018-2019, công ty mẹ CTCP Hùng Vương (HoSE: HVG) phải ghi nhận thêm khoản lỗ đến 189 tỷ đồng, nâng lỗ lũy kế gần 620 tỷ đồng tại ngày 30/09/2019. Nhanh chóng, Hùng Vương đã có những hồi đáp cho kết quả tồi tệ này.