Trong tuần đầu tiên của tháng 11, cả nước ghi nhận khoảng 3.300 ca COVID-19; WHO tiếp tục khuyến cáo các vaccine được cấp phép lưu hành hiện nay vẫn có giá trị bảo vệ cao, làm giảm nguy cơ chuyển nặng đối với tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2, tuy nhiên nhiều tỉnh, thành vẫn tiêm rất chậm
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) vừa cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine có tên gọi là IndoVac do hãng dược nhà nước PT Bio Farma sản xuất để tiêm tăng cường ngừa COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) vừa cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine IndoVac do hãng dược nhà nước PT Bio Farma sản xuất để tiêm tăng cường ngừa COVID-19.
Quan chức y tế Indonesia khẳng định rằng trong tương lai, hợp tác giữa Indonesia với Sinovac sẽ hướng tới phát triển các loại vaccine dựa trên công nghệ mRNA, cũng như các loại vaccine bất hoạt.
Indonesia sẽ tiên hành thử nghiệm lâm sàng nhằm xác định mức độ hiệu quả của vaccine Sinovac đối với mũi thứ ba nhằm tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể trước dịch bệnh COVID-19.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 18/11, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 30.881 ca mắc COVID-19 và 607 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 13.700.127 ca, trong đó 286.388 người tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, công ty dược phẩm quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 để dùng cho liều tăng cường vào đầu năm 2022. Quá trình thử nghiệm này sẽ được hợp tác với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi ngày 13/7 cho biết tiềm năng này có thể được nhìn thấy từ một trong những sản phẩm vaccine của PT Bio Farma, nhà sản xuất vaccine lớn nhất Đông Nam Á.
Moderna là vaccine thứ năm được cấp giấy phép sử dụng khẩn cấp tại Indonesia, sau CoronaVac, Sinovac, AstraZeneca và Sinopharm.
Indonesia đang lên kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) đối với ít nhất 15 doanh nghiệp nhà nước (SOE) từ nay đến năm 2023 và bơm 62.000 tỷ rupiah (4,27 tỷ USD) tiền vốn cho SOE.
Người gốc Á hiện là cộng đồng được tiêm chủng ngừa COVID-19 nhiều nhất ở New York, Mỹ, với 68% người trưởng thành đã được tiêm ít nhất một mũi.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 6/5, hãng dược phẩm PT Bio Farma của Indonesia cho biết Công ty dược phẩm Sinopharm của Trung Quốc đã cam kết cung cấp 7,5 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho quốc gia Đông Nam Á này và sẽ bàn giao dần từ nay đến tháng 9 tới.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 9 giờ ngày 19-4 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận gần 142 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, trong đó có 3.032.862 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 120.531.581 người.
Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn là Mỹ với 581.061 ca tử vong trong tổng số 32.404.454 ca nhiễm. Tiếp đó là Ấn Độ với 178.793 ca tử vong trong số 15.057.767 ca bệnh.
Indonesia dự kiến với tốc độ tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 như hiện nay, nước này có thể đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng trong vòng chưa đầy 15 tháng.
COVAX là cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin phòng COVID-19 do WHO khởi xướng để có nguồn kinh phí mua và phân phối vắcxin cho các nước nghèo.
Khi thế giới đang trong giai đoạn nước rút nghiên cứu vaccine phòng Covid-19, Đông Nam Á sẽ trở thành tâm điểm của các cường quốc bên ngoài mong muốn giành được sự ủng hộ của khu vực nhằm khẳng định vị thế trong lĩnh vực y tế.
Công ty Sinovac Biotech muốn bán vaccine Covid-19 ra thị trường vào cuối năm 2020, ước tính giá hai liều lên đến 147 USD.