Truyền thông Pakistan ngày 1/12 đưa tin, Nga đã từ chối cung cấp cho Pakistan mức chiết khấu 30-40% đối với dầu thô, sau khi phái đoàn Pakistan yêu cầu giảm giá trong các cuộc đàm phán diễn ra ở Moscow.
Hãng tin Interfax dẫn phát biểu ngày 15/9 của Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết lượng khí đốt của nước này xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm 50 tỷ m3 trong năm nay.
Trên thực tế, chiến lược năng lượng của Nga đã 'xoay trục sang châu Á' trong hơn một thập kỷ.
Trong thời gian tới, châu Âu sẽ cố gắng giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga. Với tư cách là một siêu cường dầu khí, Moscow cần phải tìm thị trường mới, nhưng các lựa chọn có thể sẽ bị hạn chế.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine không chỉ đẩy giá dầu thế giới có thời điểm lên mức cao kỷ lục trong hơn 10 năm qua, mà còn khiến Nga phải chịu sự trừng phạt về dầu khí chưa từng thấy. Tất cả những điều đó có thể dẫn tới một trật tự mới trên bản đồ năng lượng thế giới trong tương lai.
Pakistan đã ký một thỏa thuận lớn với Nga về nhập khẩu khí đốt tự nhiên và lúa mì, các phương tiện truyền thông đưa tin trong tuần này, dẫn lời Thủ tướng Pakistan Imran Khan.
Thủ tướng Pakistan Imran Khan đã lên đường tới Moscow hôm thứ Tư (23/2) để thúc đẩy việc xây dựng đường ống dẫn khí trị giá hàng tỷ USD với sự hợp tác của các công ty Nga.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Nga - Nikolai Shulginov, người phát biểu tại cuộc họp của ủy ban liên chính phủ về hợp tác thương mại với Pakistan, công suất của đường ống dẫn khí Pakistan Stream có thể đạt 16 tỷ mét khối thay vì 12,4 tỷ mét khối được công bố trước đó.
Dòng chảy Pakistan do Nga xây dựng có thể vận chuyển 16 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm, nhiều hơn dự kiến 4 tỷ khối.
Aramco cần huy động 5 tỷ USD để chi trả cổ tức; Mỹ bỏ túi khoảng 110 triệu USD nhờ bán 2 triệu thùng dầu thô có nguồn gốc từ Iran; Mỹ gia hạn miễn trừ cho công ty Chevron để tiếp tục hoạt động tại Venezuela... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.