Đó là những con số đáng báo động về an ninh mạng tại Việt Nam, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2024.
Vừa qua, Viettel đã công bố báo cáo về tình hình an ninh mạng trong nửa đầu năm 2024, đáng lo ngại có đến 17.000 lỗ hổng bảo mật mới được phát hiện.
Theo báo cáo của Công ty An ninh mạng Viettel vừa công bố, trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng dữ liệu bị tấn công mã hóa lên đến 3 Terabyte, với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu USD.
Trong bối cảnh các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng tinh vi và đa dạng, việc bảo vệ dữ liệu đã trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với các doanh nghiệp và tổ chức tại Việt Nam. Đáng chú ý, lộ lọt dữ liệu, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) và tấn công từ chối dịch vụ (DDoS)… là những nguy cơ nghiêm trọng từ các vụ tấn công mạng mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Nửa đầu năm 2024, khoảng 3 terabyte dữ liệu trong nhiều lĩnh vực như tài chính, dịch vụ công, công nghệ thông tin, sản xuất,... bị tấn công mã hóa, với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu USD, theo ghi nhận từ Hệ thống tri thức an ninh mạng.
Theo báo cáo của Viettel về tình hình nguy cơ mất an toàn thông tin tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp đã tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, nhiều nguy cơ mất an toàn thông tin gia tăng; có khoảng 17.000 lỗ hổng mới xuất hiện; gần nửa triệu vụ tấn công từ chối dịch vụ (DDoS), tăng 16% so với cùng kỳ 2023…
Trong nữa đầu năm 2024 số lượng dữ liệu bị mã hóa lên đến 3 terabyte với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu đô la Mỹ. Nhiều chiến dịch tấn công nhắm vào tổ chức tài chính, dịch vụ công, công nghệ thông tin, sản xuất.
Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố ngày 26/8 cho thấy: Số thông tin cá nhân bị đánh cắp hiện tăng 50% so với cùng kỳ năm trước. Số trang giả mạo tổ chức, doanh nghiệp tăng 4 lần so với cùng kỳ, làm gia tăng số vụ lừa đảo, gian lận tài chính.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Trong đó, những con số đáng báo động về nguy cơ mất an toàn thông tin đã được công bố.
Theo báo cáo của Viettel về tình hình nguy cơ mất an toàn thông tin tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp đã tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Viettel Threat Intelligence đã ghi nhận nhiều nguy cơ mất an toàn thông tin, trong đó số thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50% so với cùng kỳ năm trước.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Viettel Threat Intelligence đã ghi nhận nhiều nguy cơ mất an toàn thông tin đang gia tăng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn acông từ chối dịch vụ (DDoS).
Viettel đã thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) lên đến 3 Terabyte với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu USD…
Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng 6 tháng đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).