Khảo sát trên do Sở y tế Jakarta tiến hành cùng các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Indonesia, Viện Sinh học phân tử Eijkman và Cơ quan Quản lý Thuốc và Dược phẩm Indonesia từ ngày 15-31/3 vừa qua.
Tầng lớp thượng lưu ở Indonesia đang có trào lưu đăng ký du lịch ở Mỹ để nhanh chóng được tiêm vaccine Covid-19.
Làn sóng dịch bệnh ở Ấn Độ buộc nhiều quốc gia phải chuyển sang mua vaccine Covid-19 của Trung Quốc dù sản phẩm 'Made in China' gây lo ngại về chất lượng.
Thế giới đang trở nên phụ thuộc hơn bao giờ hết vào Trung Quốc về nguồn vaccine COVID-19, với việc làn sóng bùng phát của Ấn Độ gây cản trở các hợp đồng cung ứng và bất chấp cả những nỗ lực của Mỹ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các biện pháp giãn cách xã hội cần phải được duy trì cho hết năm nay, ngay cả khi các quốc gia triển khai chương trình tiêm chủng diện rộng.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 17/12, 7 quốc gia ASEAN ghi nhận 11.272 ca mắc COVID-19 và 193 ca tử vong, nâng tổng số người mắc tại ASEAN từ đầu đại dịch lên 1.364.821 ca, trong đó 31.176 người tử vong.
Trung Quốc có 4 trên tổng số 11 vắc-xin Covid-19 đang được thử nghiệm giai đoạn cuối trên thế giới. Tuy nhiên, vắc-xin của nước này cũng vấp phải không ít nghi vấn từ cộng đồng châu Á...
Diễn biến khó lường của COVID-19 gần đây dường như giáng đòn mạnh hơn vào hy vọng khôi phục ngành du lịch của Indonesia hay Thái Lan.
Nếu số ca Covid-19 tại Indonesia tiếp tục tăng như hiện nay, nước này sẽ sớm trở thành 'ổ dịch Covid-19' lớn thứ ba ở châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Phản ứng chậm từ chính quyền, số lượng xét nghiệm thấp cùng những tồn tại trong hệ thống y tế đã góp phần làm cho tỷ lệ tử vong vì Covid-19 ở Indonesia cao nhất châu Á.
Nhật có thể phong tỏa Tokyo. Ấn Độ bắn đạn cay giải tán hàng trăm người phản đối lệnh phong tỏa. Indonesia có thể không tránh được phong tỏa.