Chính phủ Indonesia lên kế hoạch thí điểm thả 200 triệu con muỗi đã được biến đổi gien để chống sốt xuất huyết nhưng nhận về nhiều chỉ trích từ phía người dân Bali.
Một cuộc khảo sát do chính phủ ủy quyền cho thấy rằng hầu hết cư dân của hòn đảo Java đông dân nhất của Indonesia đều có kháng thể chống lại Covid-19, do sự kết hợp của việc lây nhiễm trước đó và tiêm phòng vắc xin.
Đa số cư dân tham gia nghiên cứu trên hòn đảo Java của Indonesia đều có kháng thể chống lại nCoV, nhờ tiêm chủng vaccine và lần mắc Covid-19 trước đó.
Những nước từng chịu ảnh hưởng nặng nề trong làn sóng lây nhiễm biến thể Delta chống đỡ tốt hơn với làn sóng lây nhiễm Omicron.
Trước tình hình các ca nhiễm Omicron ngày càng tăng, Indonesia dự báo đỉnh điểm lây nhiễm biến thể này trong cộng đồng có thể rơi vào đầu tháng 2/2022 với hàng chục ngàn ca mỗi ngày.
Ngày 10/1, Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin thông báo nước này sẽ chủ yếu cung cấp dịch vụ y tế từ xa trong điều trị các bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Hơn 85% dân số Indonesia đã có kháng thể chống virus corona, trong khi Thái Lan nâng cảnh báo Covid-19 lên mức 4 sau kỳ nghỉ lễ.
Theo kết quả khảo sát do Đại học Indonesia thực hiện, hơn 85% dân số nước này có kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, các nhà dịch tễ học cảnh báo hiện vẫn chưa rõ liệu điều này có thể giúp ngăn chặn làn sóng lây nhiễm mới hay không.
Bước sang năm 2022, các chuyên gia Indonesia bày tỏ lạc quan tình hình đại dịch Covid-19 ở quốc gia vạn đảo sẽ được kiểm soát nhiều hơn dựa trên tình hình tiêm chủng, thực hiện giao thức y tế và sự tiến bộ của công nghệ.
Bộ trưởng Bộ Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin ngày 16-12 xác nhận ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại nước này. Bệnh nhân là nhân viên bảo vệ của Bệnh viện Cấp cứu Covi-19 (RSDC) Wisma Atlet Pademangan, được phát hiện vào ngày 15-12.
Tại thời điểm đỉnh dịch COVID-19 tháng 7 khi biến thể Delta càn quét khắp Indonesia, bệnh viện lớn thứ hai ở thủ đô Jakarta đang điều trị trên 250 bệnh nhân nặng và từ chối tiếp nhận mọi ca ít nghiêm trọng.
Từng là tâm dịch từ đầu năm 2020, Đông Nam Á từng bị chủng Delta đánh 'tan hoang' trong đợt dịch vừa rồi. Nhưng tỷ lệ tiêm chủng cao hơn, số người đã phơi nhiễm trước đây và chuyện người dân đã quen với sống chung với Covid lại là những yếu tố giúp khu vực tránh được cuộc khủng hoảng tồi tệ tái diễn trước chủng Omicron.
Những thách thức lớn, trong đó có hạn chế về thu thập dữ liệu, thiếu khả năng tiếp cận vaccine và và tiếp cận các dịch vụ y tế không đồng đều đang cản trở kế hoạch mở cửa trở lại của Indonesia.
Sau một năm rưỡi học từ xa, trẻ em ở thủ đô Jakarta, Indonesia được trở lại trường học khi chính phủ nước này bắt đầu nới lỏng hạn chế tại một số khu vực.
Theo Reuters, New Zealand gia hạn các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt trên cả nước nhằm ngăn chặn biến thể Delta làm bùng phát đợt dịch mới, phá hủy thành công bước đầu trong phòng, chống đại dịch tại nước này.
Phó Thống đốc Jakarta cho biết có hơn 54% cư dân thủ đô của Indonesia đã tiêm đủ liều vaccine ngừa COVID-19 và hầu hết cư dân đã được tiêm mũi một.
Một nhà dịch tễ học nổi tiếng cho biết, Indonesia cần bản kế hoạch có hệ thống và mục tiêu rõ ràng trong việc chống Covid-19 để tránh rơi vào 'cuộc khủng hoảng', khi số ca mắc bệnh và tử vong tăng cao và bệnh viện trở nên quá tải.
Là một khu vực có hơn 650 triệu dân, Đông Nam Á đang trở thành tâm dịch Covid-19 mới của thế giới do sự lây lan mạnh mẽ của biến thể Delta.
Tại Đông Nam Á, một số nước ghi nhận kỷ lục và dấu mốc mới về đại dịch, trong khi các nước còn lại chứng kiến xu hướng Covid-19 giảm chưa đáng kể do tỷ lệ tiêm chủng chưa cao.
Ngày 26/7, các cửa hàng nhỏ, nhà hàng ven đường và một số trung tâm mua sắm đã mở cửa trở lại sau khi Chính phủ Indonesia quyết định nới lỏng các biện pháp hạn chế giữa lúc lo ngại gia tăng về nguy cơ điều này có thể làm bùng phát thêm đợt dịch mới COVID-19.
Chính phủ Indonesia đã quyết định nới lỏng một số biện pháp phòng chống dịch COVID-19 dù số trường hợp tử vong vẫn tăng trong những ngày gần đây.
Theo kết quả của một cuộc khảo sát huyết thanh tại thủ đô Jakarta của Indonesia, tỷ lệ phát hiện các ca mắc COVID-19 ở hiện ở mức rất thấp, chỉ đạt 8,1%, trong khi 91,9% số ca chưa được phát hiện.
Theo một cuộc khảo sát, gần 50% người dân ở thủ đô Jakarta, Indonesia có thể đã mắc Covid-19. Số liệu này cao hơn 12 lần số ca nhiễm SARS-CoV-2 được ghi nhận chính thức ở thủ đô của Indonesia vào thời điểm thực hiện khảo sát.
Khảo sát trên do Sở y tế Jakarta tiến hành cùng các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Indonesia, Viện Sinh học phân tử Eijkman và Cơ quan Quản lý Thuốc và Dược phẩm Indonesia từ ngày 15-31/3 vừa qua.
Tầng lớp thượng lưu ở Indonesia đang có trào lưu đăng ký du lịch ở Mỹ để nhanh chóng được tiêm vaccine Covid-19.
Làn sóng dịch bệnh ở Ấn Độ buộc nhiều quốc gia phải chuyển sang mua vaccine Covid-19 của Trung Quốc dù sản phẩm 'Made in China' gây lo ngại về chất lượng.
Thế giới đang trở nên phụ thuộc hơn bao giờ hết vào Trung Quốc về nguồn vaccine COVID-19, với việc làn sóng bùng phát của Ấn Độ gây cản trở các hợp đồng cung ứng và bất chấp cả những nỗ lực của Mỹ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các biện pháp giãn cách xã hội cần phải được duy trì cho hết năm nay, ngay cả khi các quốc gia triển khai chương trình tiêm chủng diện rộng.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 17/12, 7 quốc gia ASEAN ghi nhận 11.272 ca mắc COVID-19 và 193 ca tử vong, nâng tổng số người mắc tại ASEAN từ đầu đại dịch lên 1.364.821 ca, trong đó 31.176 người tử vong.
Trung Quốc có 4 trên tổng số 11 vắc-xin Covid-19 đang được thử nghiệm giai đoạn cuối trên thế giới. Tuy nhiên, vắc-xin của nước này cũng vấp phải không ít nghi vấn từ cộng đồng châu Á...
Diễn biến khó lường của COVID-19 gần đây dường như giáng đòn mạnh hơn vào hy vọng khôi phục ngành du lịch của Indonesia hay Thái Lan.
Nếu số ca Covid-19 tại Indonesia tiếp tục tăng như hiện nay, nước này sẽ sớm trở thành 'ổ dịch Covid-19' lớn thứ ba ở châu Á, sau Trung Quốc và Ấn Độ.