Giới quan sát chỉ ra nhiều nguyên nhân khiến loạt khí tài tiên tiến của Nga và phương Tây bị thất thế, thậm chí trở nên vô dụng tại chiến trường Ukraine.
Theo báo chí Nga, một hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn di động của Nga Pantsir-S1 đã bị lật giữa đường vào sáng sớm 29/2 gần cây cầu bắc qua sông Mamayka.
Chiến sự Nga-Ukraine tiếp tục leo thang; Ukraine tố Nga tấn công dữ dội nhiều địa phương trong đó có dội loạt tên lửa S-300 ở Donetsk; Nga tuyên bố phá hủy nhiều khí tài hạng nặng của Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (4-1-2024) có những nội dung sau: Nga thử nghiệm hệ thống phòng không mới Pantsir-SM-SV, chiến hạm của Iran tiến vào Biển Đỏ, Lục quân Mỹ nâng cấp xe chiến đấu bộ binh M2 Bradley.
Căn cứ trên đảo Kotelny, nơi có diện tích gấp 32 lần Singapore, được trang bị tên lửa phòng thủ bờ biển tầm bắn 300 km, hệ thống phòng không tích hợp Pantsir-S1 cùng 250 binh sĩ.
Các hệ thống phòng không của Nga không hiệu quả khi đối phó với máy bay không người lái có kích thước nhỏ gọn. Một báo cáo gần đây chỉ ra điểm yếu này.
Nhằm bảo vệ cho các mục tiêu quan trọng trước các đòn tập kích từ UAV tự sát, quân đội Nga đã bố trí tổ hợp pháo - tên lửa Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' lên các tháp phòng không ở thủ đô Moscow.
Chuyên gia từ tập đoàn vũ khí Rostec của Nga cho biết, họ đã cải thiện hiệu quả hệ thống phòng không Pantsir-S1 trước tên lửa hành trình Storm Shadow hàng đầu của châu Âu.
Hệ thống pháo, tên lửa phòng không Tunguska-M1 bảo vệ lực lượng Nga khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Tunguska hoạt động thế nào?
Với hệ thống phòng không Pantsir-S được nâng cấp toàn diện, Nga tuyên bố hiện có 'sự bảo vệ 100%' trước tên lửa HIMARS được Mỹ cung cấp cho Ukraine.
Quan chức nhà thầu quốc phòng Nga Rostec tuyên bố, tổ hợp phòng không Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' sau khi được nâng cấp đã có khả năng đánh chặn 100% rocket của pháo phản lực HIMARS do Mỹ sản xuất.
Trong đoàn xe với hơn 1.000 đơn vị thiết bị quân sự của Wagner tiến về Moscow trong đêm 24/6/2023 có cả sự xuất hiện của tổ hợp phòng không 'quái thú' Pantsir-S1.
Để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái, Nga đã triển khai hệ thống phòng không Pantsir tại nhiều địa điểm quan trọng ở Moscow, trong đó có cả trụ sở Bộ Quốc phòng Nga.
Lầu Năm Góc xác nhận 'Quái thú' Pantsir-S1 của Nga đã phóng tên lửa về phía UAV MQ-9 của Mỹ nhưng trượt mục tiêu. Sự kiện diễn ra vào tháng 11/2022 tại Syria.
Những hình ảnh mới nhất cho thấy Nga đã triển khai 'Quái thú' Pantsir-S1 lên nóc trụ sở Bộ Quốc phòng, cũng như một số tòa nhà cao tầng khác tại thủ đô Moscow.
Truyền thông Nga cho biết, thực chất hệ thống đánh chặn 'quái thú' Pantsir-S1 đã lập công bắn hạ các UAV của Ukraine ở độ cao cực thấp chứ không phải do lỗi kỹ thuật và bắn nhầm vào quân nhà.
'Quái thú' Pantsir-S1 Nga tiếp tục bị bắn cháy tại Kherson, truyền thông ủng hộ Ukraine cho biết, hệ thống phòng không tầm thấp này đã bị chiến đấu cơ Mi-29 tiêu diệt bằng bằng tên lửa chống radar AGM-88 do Mỹ cung cấp. Hiện Nga chưa lên tiếng về thông tin trên.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video 'quái thú' Pantsir-S1 Nga tác chiến tại Ukraine, tại đây chúng đã tiêu diệt nhiều UAV của Ukraine trong đó có cả Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Tình báo Ukraine tìm thấy nhiều vi mạch do Mỹ sản xuất trong các vũ khí hiện đại nhất bị thu giữ của Nga, từ đó đặt ra câu hỏi về khả năng của Moscow trong việc sản xuất bộ phận công nghệ.
'Quái thú' Pantsir-S1 Nga bị phá hủy hoàn toàn tại Ukraine sau khi hệ thống này bị trúng phục kích từ hỏa lực đối phương. Báo cáo chiến trường cho thấy một số hệ thống Pantsir-S1còn nguyên khả năng hoạt động đã bị rơi vào tay quân đội Ukriane.
Tập đoàn Rostec của Nga nói với truyền thông rằng các hệ thống tên lửa đất đối không và pháo phòng không Pantsir đã chứng tỏ hiệu quả của chúng trong chiến dịch đặc biệt ở Ukraine.
Giới tình báo Ukraine nhận định rằng Nga sẽ chuyển Pantsir-S1 cho Donbass trong thời gian sớm nhất nhằm đối phó với máy bay tấn công không người lái Bayraktar TB2 mà Kiev mua từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Giới quan sát cho rằng, 2 nước cộng hòa tự xưng là Donetsk và Lugansk (DPR và LPR) cần gấp các 'quái thú' Pantsir-S1 để chống trả UAV Bayraktar TB2 của Ukraine.
Tổ hợp phòng thủ đánh chặn tầm thấp Pantsir-S1 do Nga sản xuất chặn 8 tên lửa Israel phóng vào căn cứ không quân T-4 Syria, nhưng để lọt 4 quả, khiến 6 người bị thương.
Căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ ở Iraq đã bị tấn công hôm cuối tuần vừa rồi, tuy nhiệt thiệt hại của vụ tấn công là không quá nặng nề, do có sự tham gia đánh chặn của các tổ hợp Pantsir của Nga.
Pantsir S-1 là một trong những hệ thống phòng không tầm thấp đầu tiên của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh. Hiệu quả của loại vũ khí này đã được chứng minh trên nhiều chiến trường. Có được một số hệ thống vũ khí Nga để nghiên cứu, nhằm tìm ra cách khắc chế là mong mỏi của các nhà chiến lược ở Lầu Năm Góc.
Pantsir S-1 là một trong những hệ thống phòng không tầm thấp đầu tiên của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh. Hiệu quả của loại vũ khí này đã được chứng minh trên nhiều chiến trường. Có được một số hệ thống vũ khí Nga để nghiên cứu, nhằm tìm ra cách khắc chế là mong mỏi của các nhà chiến lược ở Lầu Năm Góc.
Dường như vận đen tiếp tục bủa vây tổ hợp phòng thủ tầm thấp Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' do Nga sản xuất. Sau màn thực chiến tệ hại trong tay quân đội chính phủ của Tổng thống Assad, mới đây loại vũ khí này được cho là bị Mỹ thu được tại chiến trường Lybia.
Thổ Nhĩ Kỳ đắc thắng khi cho rằng UAV của mình đã kết liễu hàng loạt hệ thống phòng không của Nga. Nhưng, sự thật không đơn giản như vậy.
Không chỉ có ý nghĩa về mặt quân sự, máy bay không người lái còn cho Azerbaijan lợi thế về mặt tuyên truyền trong xung đột Armenia-Azerbaijan.
Những thất bại liên tiếp của Pantsir S1 trước các 'bầy đàn' UAV ở chiến trường Libya đã đặt ra câu hỏi về năng lực của hệ thống phòng không Nga.
Ít nhất 23 hệ thống phòng không Pantsir của Nga đã bị máy bay chiến đấu không người lái Bayraktar TB2 và Anka-S của Thổ Nhĩ Kỳ phá hủy ở Syria và Libya.
Serbia đã nhận được một hệ thống phòng không tối tân từ Nga, bất chấp các lệnh trừng phạt tiềm tàng của Mỹ đối với nước này – hiện cũng đang chính thức hướng đến tư cách thành viên Liên minh châu Âu.
Vụ việc Arab Saudi bị không kích bằng drone và tên lửa hành trình một mặt cho thấy hệ thống phòng không xa xỉ của nước này không hiệu quả, đồng thời cũng chỉ ra một vấn đề lớn hơn: Kỷ nguyên của chiến tranh drone đang là thách thức đối với nhiều chính phủ trên khắp thế giới.