Hàng tỷ người trên thế giới hiện nay đã được tiêm một hoặc nhiều hơn một liều vắc xin COVID-19. Nhiều người tự tin rằng đã có một cộng đồng 'siêu miễn dịch' ngoài kia và luôn sẵn sàng cho mọi chuyến đi. Nhưng liệu thực tế có phải như vậy?
Virus SARS-CoV-2 gây bệnh dịch Covid-19 dễ lây lan nhất ngay trước và sau khi xuất hiện các triệu chứng bệnh ở một người. Ngay cả những người không có bất kỳ triệu chứng nào vẫn có thể phát tán virus rất mạnh.
Đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp khi các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 từ Anh đã lây lan tới hơn 70 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Dưới đây là 10 triệu chứng nhiễm SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 rõ ràng nhất mách bạn cần phải làm gì.
Thượng nghị sĩ Mỹ Robert Menendez ngày 8-7 thông báo, Nhà Trắng đã bắt đầu tiến trình chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cắt đứt mối quan hệ với tổ chức y tế cộng đồng toàn cầu trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu suy giảm.
Theo BBC, Mỹ đã khởi động tiến trình rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sau 70 năm là thành viên của tổ chức này. Giới chuyên gia đánh giá động thái của chính quyền Washington sẽ tạo nhiều hệ lụy khó lường trong bối cảnh xứ cờ hoa tiếp tục là điểm nóng về dịch Covid-19 với hơn 3 triệu ca nhiễm virus SARS-CoV-2.
Nhà Trắng đã bắt đầu tiến trình chính thức rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cắt đứt mối quan hệ với tổ chức y tế cộng đồng toàn cầu này trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát.
Ngày 7/7, Thượng Nghị sĩ Robert Menendez, nhân vật hàng đầu của đảng Dân chủ tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ xác nhận, Washington đã chính thức rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ Năm (16 tháng Tư) cho biết, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã nói rằng không có bằng chứng nào về việc virus corona, lây nhiễm cho hơn 2 triệu người trên toàn cầu, được tạo ra trong phòng thí nghiệm.
Các chuyên gia y tế cho rằng quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ gây hại cho cả nước Mỹ và cuộc chiến chống COVID-19 trên toàn cầu.
Nhiều chuyên gia y tế công cộng cho rằng WHO có thể mắc thiếu sót nhưng việc ngưng tài trợ không phải là giải pháp đúng đắn và phù hợp lúc này
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi phản đối quyết định của Tổng thống Donald Trump về việc hoãn tài trợ cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), động thái bị chỉ trích là nguy hiểm trong bối cảnh Covid-19 bùng phát.
Hôm nay (15/4), Donald Trump chỉ đạo chính quyền Mỹ tạm ngừng tài trợ cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì việc xử lý đại dịch virus Corona. Trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, quyết định của Tổng thống Mỹ tạo ra sự chú ý lớn.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho rằng việc tài trợ kinh phí cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là một trong những cách hiệu quả nhất để phát triển vaccine chống lại COVID-19.
Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh hiện không phải lúc cắt giảm các nguồn lực cho chiến dịch của WHO hay bất kỳ tổ chức nhân đạo nào khác trong cuộc chiến chống COVID-19
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lên tiếng chỉ trích việc Mỹ tuyên bố ngừng cấp ngân sách cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Còn Ngoại trưởng Mỹ nói nước này đang tìm cách 'thay đổi căn bản' WHO.
Hiệp hội y khoa Mỹ đã phản đối quyết định của Tổng thống Donald Trump ngừng cấp kinh phí cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh hiện không phải lúc cắt giảm các nguồn lực cho chiến dịch của WHO hay bất kỳ tổ chức nhân đạo nào khác trong cuộc chiến chống COVID-19,
Ngày 14/4, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres khẳng định cần duy trì các nguồn lực hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vài giờ sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo tạm ngừng tài trợ cho tổ chức này vì sự bất hợp lý trong cách thức giải quyết đại dịch Covid-19.