Mỹ có kế hoạch trang bị tên lửa phòng không Patriot cho tàu chiến để đề phòng các mối đe dọa tiềm tàng, theo Reuters.
Theo thông báo mới đây của Chính quyền Tổng thống Romania, ông Iohannis đã ban hành luật về việc chuyển giao hệ thống phòng không Patriot của nước này cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (6-9-2024): Romania sẽ chuyển giao hệ thống phòng không Patriot PAC-3 cho Ukraine; Nga tiếp nhận xe chiến đấu BMD-4M và BMP-3 mới; Ba Lan giới thiệu xe tăng Leopard 2PL M1 cải tiến.
Mỹ thông báo duyệt thương vụ trị giá khoảng 5 tỷ USD để bán lên tới 600 tên lửa phòng không Patriot cùng thiết bị liên quan cho Đức.
Ngày 15/8, Lầu Năm Góc cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ trị giá 5 tỷ USD, bán khoảng 600 tên lửa Patriot PAC-3 MSE và các thiết bị liên quan cho Đức. Nhà thầu chính là công ty quốc phòng Lockheed Martin ở Dallas, bang Texas.
Bộ Ngoại giao Mỹ chấp thuận bán phiên bản mới nhất của tên lửa Patriot cho Đức, thỏa thuận có giá trị ước tính lên tới 5 tỷ USD.
Hệ thống Typhon với tên lửa SM-6 mang lại khả năng phòng thủ rộng hơn nhiều so với các tổ hợp Patriot, vì vậy Ukraine đang yêu cầu Mỹ cung cấp vũ khí này.
Quân sự thế giới hôm nay (30-6-2024) có những nội dung sau: Belarus tập trận với tiêm kích Su-30SM, Ukraine sẽ sớm nhận tên lửa và hệ thống phòng không Patriot, Canada đóng tàu khu trục lớp River.
Tiểu đoàn pháo phản lực Polonez của Belarus đã được triển khai chiến đấu tại khu vực biên giới Ukraine.
Hàn Quốc đã hoàn thành việc phát triển hệ thống tên lửa phòng không tầm xa L-SAM, Bộ Quốc phòng nước này cho biết.
Việc phóng thử tên lửa đánh chặn PAC-3 MSE từ bệ phóng thẳng đứng Mk 41 là một bước tiến tới việc biên chế tên lửa Patriot trên tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ.
Hành lang Suwalki là dải đất hẹp, rất dễ bị cắt đứt dưới tác động của vũ khí có uy lực mạnh mẽ như pháo phản lực Polonez-M của Belarus.
Lockheed Martin đã lần đầu tiên thử nghiệm tên lửa phòng không Patriot PAC-3 MSE từ bệ phóng container MRC Typhon.
Việc phóng thử tên lửa đánh chặn PAC-3 MSE từ bệ phóng thẳng đứng Mk 41 là một bước tiến tới việc biên chế tên lửa Patriot trên tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Polonez của Belarus là vũ khí mà NATO không thể coi thường.
Nga đã dùng số lượng lớn tên lửa Iskander-M để tấn công khẩu đội phòng không Patriot của Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (7-3-2024) có những thông tin sau: Vì sao Nga thành lập 2 quân khu mới? Israel thay thế binh sĩ bằng robot và hệ thống chiến đấu tự động, Lockheed Martin bàn giao hệ thống Patriot PAC-3 MSE cho Bahrain.
Trong thời gian tới, các cuộc thử nghiệm sẽ không được tiến hành từ tàu chiến mà từ hệ thống phóng thẳng đứng trên mặt đất.
Hãng tin Nikkei Asia viết: 'Bằng cách cung cấp tên lửa phòng không Patriot cho Mỹ, Nhật Bản có nguy cơ tạo ra lỗ hổng phòng không đối với mình'.
Quân sự thế giới hôm nay (3-11-2023) có những nội dung sau: Mỹ khẳng định không triển khai lực lượng tới Dải Gaza, Thụy Sĩ là khách hàng mới nhất mua tên lửa Patriot, Estonia lắp trạm vũ khí có hỗ trợ AI lên robot chiến đấu.
Hệ thống phòng không Patriot là một vũ khí công nghệ cao, bởi vậy chi phí dành cho nó cũng rất đắt đỏ.
Máy bay ném bom tiền tuyến Su-34 được thông báo đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal.
PAC-3 MSE là biến thể mạnh nhất của 'Rồng lửa' Patriot do Mỹ nghiên cứu và phát triển. Được biết biến thể này sử dụng sự va chạm để phá hủy mục tiêu thay vì sử dụng đầu nổ, đem lại sự chính xác gần như tuyệt đối.
Hệ thống phòng không IRIS-T SLS đã được Đức cung cấp cho Ukraine sau khi họ viện trợ phiên bản tầm trung IRIS-T SLM.
Hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3 MSE do Mỹ chế tạo được nhận xét là có tính năng kỹ chiến thuật vượt trội mọi biến thể S-300 ra đời từ thời Liên Xô.
Mỹ thông báo, Ba Lan quyết định chi 15 tỷ USD để mua 'Rồng lửa' Patriot cùng các thiết bị liên quan. Hiện thương vụ này đã được Bộ Ngoại giao Mỹ thông qua.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã bật đèn xanh cho một thương vụ tiềm năng trị giá 15 tỷ USD để cung cấp hệ thống chỉ huy tác chiến phòng thủ tên lửa và phòng không tích hợp cho Ba Lan.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua các thương vụ cung cấp vũ khí tiềm năng trị giá 15 tỷ USD với Ba Lan và 239 triệu USD với Na Uy.
Theo Lầu Năm Góc, gói cung cấp vũ khí cho Ba Lan bao gồm 48 bệ phóng tên lửa Patriot cùng 644 tên lửa đánh chặn Patriot PAC-3 MSE, đồng thời Mỹ cung cấp bom thông minh StormBreaker cho Na Uy.
Các tên lửa Patriot do Mỹ viện trợ hiện đã tới Ukraine, nhưng chúng dường như chưa thể mang lại lợi thế cho Kiev như kỳ vọng.
Ngày 9/3/2023, hãng chế tạo vũ khí Lockheed Martin của Mỹ đã chuyển giao cho Ba Lan lô hệ thống 'Rồng lửa' Patriot PAC-3MS đầu tiên. Được biết trước đó Warsaw đã chi 4,75 tỷ USD đặt mua hệ thống phòng không tối tân này.
Bộ Ngoại giao Mỹ đề xuất bán cho Đài Loan (Trung Quốc) 100 tên lửa Patriot đời mới, nhằm củng cố thỏa thuận mua bán trị giá 2,81 tỷ USD đạt được vào năm 2010.
Bộ Ngoại giao Mỹ đề xuất bán cho đảo Đài Loan (Trung Quốc) khoảng 100 tên lửa Patriot tiên tiến nhất, cùng với radar và thiết bị hỗ trợ, ước tính tổng giá trị tới 882 triệu USD.
Nhằm cải thiện khả năng phòng thủ quốc gia cũng như tăng cường sự hợp tác với các lực lượng thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Thụy Sĩ quyết định mua 72 tên lửa phòng không Patriot PAC-3 MSE.
PAC-3 MSE được đánh giá là phiên bản mạnh nhất của hệ thống phòng không Patriot. Việc Lockheed Martin mở rộng cơ sở mới không chỉ tăng cường sản xuất hệ thống phòng không này, mà còn nhằm nâng cao sức mạnh phòng thủ cho quân đội Mỹ.
Việc bảo dưỡng tên lửa PAC-3 và đảm bảo hiệu suất của dòng tên lửa này là rất quan trọng đối với hệ thống phòng không của Đài Loan.
Ngày 18/11, Lực lượng phòng thủ Thụy Điển chính thức đưa vào trang bị những hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot PAC-3 MSE đầu tiên mua từ Mỹ.
Lực lượng phòng không Đài Loan đã quyết định mua tên lửa phòng không tối tân Patriot PAC-3 MSE, có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo để tăng cường năng lực phòng thủ trên không.
Đài Loan quyết định mua phiên bản nâng cấp tên lửa đất đối không Patriot của Mỹ để tăng cường năng lực phòng vệ trước chính quyền Bắc Kinh.
Phiên bản hiện đại hóa của hệ thống phòng không Patriot đã thất bại nặng nề trong các cuộc thử nghiệm.
Mỹ đã chính thức phê duyệt việc bán phiên bản nâng cao của hệ thống tên lửa đạn đạo Patriot 3 (PAC-3 MSE) với giá 401 triệu USD cho Đức.