Lạm phát hai bên bờ Đại Tây Dương: Ai sẽ cắt giảm lãi suất trước?

Tình hình lạm phát ở cả hai bờ Đại Tây Dương đang trở nên nghiêm trọng hơn so với dự đoán của nhiều ngân hàng trung ương. Việc cắt giảm lãi suất vào thời điểm này được cho là không khả thi do những lo ngại về kinh tế đang gia tăng.

Tại sao Mỹ lại có vẻ gặp khó khăn với lạm phát nhiều hơn châu Âu?

Dựa trên dự đoán của thị trường, ECB có thể sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng Sáu, ba tháng trước thời điểm Fed được dự đoán sẽ có động thái tương tự.

Zimbabwe quay lại chế độ bản vị vàng trong cuộc chiến chống siêu lạm phát

Trong nỗ lực mới nhất nhằm vực dậy nền kinh tế lâu năm bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng, Zimbabwe vừa tung ra một tiền tệ mới được hỗ trợ bằng vàng để thay thế đồng đô la.

Thị trường chứng khoán thăng hoa có phải tín hiệu lạc quan cho nền kinh tế?

Chuyên gia cho rằng khi các nhà đầu tư đổ xô vào các tài sản như cổ phiếu, bất chấp triển vọng tiêu cực đối với nền kinh tế, điều đó sẽ làm giảm số tiền sẵn có cho các khoản đầu tư xứng đáng hơn.

UBS: Thị trường chứng khoán không phải lúc nào cũng là một dấu hiệu tuyệt vời cho nền kinh tế

Khi cổ phiếu tăng giá, đó là một ngày tốt lành. Khi cổ phiếu giảm giá, đó là một ngày tồi tệ. Nhưng việc giá cổ phiếu tăng vọt có thể cho thấy nguồn vốn đang được phân bổ sai trong nền kinh tế.

Thị trường chứng khoán liên tục phá kỷ lục không phải là tin tốt cho nền kinh tế?

Một chuyên gia cấp cao của UBS Global Wealth Management cho biết đà tăng nóng của cổ phiếu có thể là dấu hiệu cho thấy dòng vốn đầu tư trong nền kinh tế đang bị phân bổ sai chỗ.

Kinh tế toàn cầu được dự báo kém khởi sắc

Năm 2023 được xem là một năm ảm đạm đối với nền kinh tế thế giới khi các động lực tăng trưởng yếu hơn kỳ vọng, trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt, căng thẳng địa chính trị kéo dài, và sự phân mảnh kinh tế toàn cầu trở nên sâu sắc hơn. Những khó khăn này tiếp tục kéo dài sang năm 2024, khiến kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ phải đương đầu với khá nhiều cú sốc.

Nhật Bản và Anh đã suy thoái, Mỹ sẽ là nền kinh tế tiếp theo?

Dữ liệu công bố tuần trước cho thấy doanh số bán lẻ tháng 1/2024 của Mỹ thấp hơn nhiều so với dự báo. Điều này cho thấy người Mỹ có thể đang 'thắt lưng buộc bụng' sau mùa nghỉ lễ mua sắm kỷ lục...

Nhật Bản và Anh trượt vào suy thoái. Nền kinh tế Mỹ sẽ ra sao?

Hai trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới đã rơi vào suy thoái kỹ thuật. Liệu Mỹ có phải nền kinh tế tiếp theo?

Hai nền kinh tế lớn của thế giới 'cập bến' suy thoái, Mỹ tự tin đi ngược chiều?

Tuần trước, Anh và Nhật Bản - hai nền kinh tế lớn của thế giới - lần lượt thông báo rơi vào suy thoái kỹ thuật. Liệu Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có thể là quốc gia tiếp theo không?

Kinh tế thế giới: Vui hay buồn?

GDP của Mỹ vẫn tăng trưởng ấn tượng trong khi hai nền kinh tế Nhật Bản và Anh đang rơi vào suy thoái

Châu Âu chưa thể thoát khỏi lạm phát

Theo hãng CNN, Châu Âu vẫn chưa thể thoát ra khỏi tình trạng lạm phát và áp lực giá tăng vẫn ám ảnh nền kinh tế của khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) trong thời gian tới.

Thế giới mất 3,5 triệu triệu phú vào năm 2022 vì trồi sụt chứng khoán

Tổng tài sản tư nhân trên thế giới đã giảm 2,4% xuống còn 454,4 nghìn tỷ USD, theo báo cáo tài sản toàn cầu hàng năm của Credit Suisse và UBS.

Trung Quốc rơi vào giảm phát, kinh tế toàn cầu sẽ ra sao?

Tình trạng giảm phát của Trung Quốc được tin chỉ là tạm thời, song mức ảnh hưởng của nó đang vươn tới các quốc gia, vốn đang tập trung vào cuộc chiến chống lạm phát, ở bên kia bán cầu.

Kinh tế Trung Quốc giảm phát: Thế giới ảnh hưởng thế nào, Việt Nam chịu tác động ra sao?

Khủng hoảng kinh tế của Bắc Kinh liệu có tạo ra một 'hiệu ứng cánh bướm' tác động vượt ra ngoài biên giới Trung Quốc?

3,5 triệu người rớt hạng triệu phú trong năm 2022

Ngân hàng Thụy Sĩ UBS cho biết số tài sản toàn cầu đã lần đầu tiên giảm xuống kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Hơn 3,5 triệu người trên toàn cầu mất danh hiệu 'triệu phú đô la'

Hơn 3,5 triệu người đã mất danh hiệu 'triệu phú đô la' vào năm 2022 trong lần sụt giảm tài sản toàn cầu đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Cách Taylor Swift, Beyoncé 'làm rung chuyển' nền kinh tế

'Beyflation', Swiftonomics' hay 'Pinkflation' dùng để chỉ những fan hâm mộ vung nhiều tiền để đi xem hòa nhạc của thần tượng, qua đó đẩy giá vé lên cao. Một chuỗi các chuyến lưu diễn của ngôi sao nhạc quốc tế vào mùa hè này có làm rung chuyển nền kinh tế?

Mạng xã hội 'đánh gục' một ngân hàng Mỹ ra sao?

Các phương tiện truyền thông xã hội đang khiến các tổ chức tài chính trở nên mong manh hơn bao giờ hết.

Các ngân hàng trung ương làm gì trước giá dầu tăng vọt?

Việc giảm mục tiêu sản xuất dầu được công bố bởi một số nhà xuất khẩu lớn trên thế giới là tin xấu đối với Ngân hàng Trung ương châu Âu, vốn đang cố gắng giảm lạm phát, nhưng về cơ bản nó sẽ không làm thay đổi các chính sách, ít nhất là trong thời điểm hiện tại.

Khủng hoảng ngân hàng trong thời đại mạng xã hội

Thời đại của mạng xã hội và các dịch vụ ngân hàng số có thể khiến một ngân hàng sụp đổ nhanh hơn. Tin đồn lan truyền trong vài giây, và khách hàng dễ dàng rút tiền khỏi tài khoản.

Vài dòng tweet và sau đó là sự... sụp đổ của SVB

Sự hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng đã đặt ra câu hỏi liệu chúng ta có đang mấp mé bờ vực của một vụ sụp đổ tài chính khác giống như năm 2008 hay không. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng ngân hàng ngày nay sẽ rất khác so với 15 năm trước nhờ mạng xã hội, ngân hàng điện tử và những thay đổi lớn trong quy định của lĩnh vực ngân hàng.

Giới chuyên gia: Lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân là động lực chính thúc đẩy lạm phát tại Mỹ

Chi phí lao động tiếp tục giảm khiến các nhà kinh tế Mỹ tập trung nhấn mạnh rằng lợi nhuận của khu vực tư nhân là động lực chính thúc đẩy lạm phát, bác bỏ lập luận của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về kế hoạch kiềm chế giá tiêu dùng, vốn vẫn ở quanh mức cao nhất trong 40 năm.

Xung đột Nga-Ukraine: Thay đổi trật tự tiền tệ, chia rẽ nền kinh tế thế giới, kế hoạch 'pháo đài nước Nga' có sụp đổ?

Trong khi các chuyên gia dường như đồng ý rằng một sự thay đổi cơ bản đang diễn ra trong nền kinh tế toàn cầu, họ vẫn chưa thống nhất về nhận định thế giới sẽ ra sao sau Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Biến thể Omicron: Bốn lý do để lạc quan

Còn quá sớm khi cho rằng sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của Omicron, biến thể mới đáng lo ngại của SARS-CoV-2, sẽ để lại hậu quả nặng nề như biến thể Delta.

Omicron đe dọa kinh tế thế giới ra sao?

Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có thể gây ảnh hưởng xấu đến triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu và khiến lạm phát gia tăng.

Ảnh hưởng 'sóng lây nhiễm Omicron' với kinh tế toàn cầu: Không quá đáng ngại

Đây được xem là đánh giá bước đầu, dựa trên việc các nền kinh tế trên thế giới ngày một thích ứng tốt hơn trước các làn sóng lây nhiễm COVID-19.

Du lịch toàn cầu thiệt hại 2.000 tỷ USD trong năm 2021

Dự báo trên được đưa ra khi châu Âu đang đối mặt với sự gia tăng số ca nhiễm Covid-19 và biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 có tên gọi Omicron đang lây lan trên toàn cầu…

JPMorgan lo lắng kiểm soát hậu quả sau trò đùa tai hại với Trung Quốc

Giám đốc JPMorgan Chase & Co., Jamie Dimon đã biết rằng hậu quả của trò đùa về Trung Quốc có thể khiến ông chìm trong nước sôi lửa bỏng.

CEO JPMorgan Chase bất an sau pha 'lỡ miệng' về Trung Quốc

Ngay khi vừa thốt ra câu nói đó, CEO Jamie Dimon của ngân hàng lớn nhất Mỹ JPMorgan Chase đã hiểu rằng việc mang Trung Quốc ra đùa có thể khiến ông gặp rắc rối lớn...

Lo ngại chủng Covid-19 biến thể mới ở Anh, chứng khoán toàn cầu lao dốc

Chứng khoán toàn cầu chìm trong sắc đỏ trong phiên đầu tuần khi nhà đầu tư lo chủng Covid-19 mới tại Anh ảnh hưởng đà phục hồi kinh tế.

Các nền kinh tế châu Âu có thể sẽ đón một mùa Giáng sinh trầm lắng

Nguy cơ mở cửa trở lại sớm có thể gây ra làn sóng bùng phát dịch COVID-19 mới với những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng, đồng thời tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.

Các nền kinh tế châu Âu có thể sẽ đón một mùa Giáng sinh 'trầm lắng'

Giữa bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây ra dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 không ngừng gia tăng trên khắp châu Âu, chính phủ nhiều nước đã áp đặt lại các lệnh phong tỏa từ tháng 11/2020 đến đầu tháng 12/2020 với hy vọng họ có thể mở nền kinh tế trở lại trước khi bước vào mùa lễ hội cuối năm.