ANH - Chỉ trong thời gian ngắn, hơn 200 người Anh nhiễm một chủng E. coli hiếm gặp liên quan đến rau xà lách.
Các quan chức Trung Quốc cho biết họ chưa phát hiện bất kỳ 'căn bệnh bất thường hoặc mới lạ nào' sau khi tổ chức Y tế thế giới (WHO) yêu cầu cung cấp thông tin về sự gia tăng đột biến các bệnh về đường hô hấp và các cụm viêm phổi ở trẻ em.
Hôm 2/10, hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đoạt giải Nobel y học vì những khám phá giúp tạo ra vaccine mRNA chống lại Covid-19, từ đó giúp làm chậm đại dịch và mở đường cho các nghiên cứu chống lại nhiều căn bệnh khác.
Phần lớn các ca mắc COVID-19 mới tại Ấn Độ nhiễm biến thể XBB.1.16 – một biến thể phụ mới của Omicron, được đặt tên là Arcturus.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định Trung Quốc đang đối diện với thời kỳ rất khó khăn sau khi nới lỏng các hạn chế phòng COVID-19, với thách thức lớn trong việc chuẩn bị đủ bệnh viện và sự bảo vệ đầy đủ cho mọi người.
WHO cho rằng Trung Quốc sẽ đối mặt với thời điểm 'rất khó khăn' khi nới hạn chế COVID, với nhiều thách thức như đảm bảo dân số được tiêm phòng đúng cách, chuẩn bị bệnh viện phòng số ca nhiễm COVID-19 và các bệnh khác tăng.
Trong số 9 người được xác định là nhiễm căn bệnh viêm phổi không rõ nguyên nhân ở Argentina, đã có ba người tử vong.
Tình trạng tái mắc Covid-19 đang phổ biến hơn bao giờ hết. Chỉ cách đây chưa đầy một năm, hiện tượng này rất hiếm. Nhưng từ khi Omicron xuất hiện, mọi chuyện đã khác.
Trong khi Ủy ban khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhóm họp lần thứ 2 trong vòng vài tuần để xem xét liệu có nên tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là một tình trạng khẩn cấp toàn cầu hay không, thì một số nhà khoa học cho biết, sự khác biệt nổi bật giữa các đợt bùng phát ở châu Phi và ở các nước phát triển sẽ làm phức tạp bất kỳ phản ứng phối hợp toàn cầu nào.
Ngày 21/7, Ủy ban Khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhóm họp lần thứ 2 trong nhiều tuần để xem xét việc có nên công bố đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là khủng hoảng toàn cầu.
Với sự gia tăng các ca bệnh đậu mùa khỉ, Ủy ban khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã họp nhóm lần thứ hai trong vòng vài tuần để cân nhắc có tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là một cuộc khủng hoảng toàn cầu hay không.
Ủy ban khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 21/7 đã nhóm họp lần thứ hai trong vòng vài tuần để cân nhắc có tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là một cuộc khủng hoảng toàn cầu không.
Ngày 21/7, Ủy ban Khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhóm họp lần thứ 2 trong nhiều tuần để xem xét việc có nên công bố đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là khủng hoảng toàn cầu.
SKĐS-Điều gì xảy ra với SARS-CoV-2 khi virus này xâm nhập vào bên trong cơ thể và nó có thể tồn tại bao lâu trong cơ thể? Gần 3 năm kể từ khi virus này lần đầu tiên được phát hiện, cho đến nay đây vẫn là điều bí ẩn.
Dù nhiều người từng lo ngại Triều Tiên có thể đối mặt với tác động lớn khi đợt dịch Covid-19 đầu tiên bùng phát, nước này mới chỉ báo cáo 75 ca tử vong.
Các chuyên gia cảnh báo tỷ lệ tiêm phòng bại liệt ở thanh thiếu niên tại Anh khá thấp, khiến quốc gia này đứng trước nguy cơ tái bùng phát căn bệnh bị xóa sổ cách đây 50 năm.
Các chuyên gia cảnh báo đợt bùng phát đậu mùa khỉ ở Anh vẫn chưa thể kiểm soát và nhiều người cho rằng cần phải tiêm vaccine cho tất cả nam giới có quan hệ tình dục đồng tính.
Bộ Y tế Ðan Mạch thông báo về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước này. Bồ Ðào Nha cũng thông báo có thêm 14 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, theo đó tổng số bệnh nhân lên 37 ca. Tây Ban Nha phát hiện thêm 4 ca mắc mới, nâng tổng số ca mắc tại nước này lên 34 ca. Ðức phát hiện thêm hai ca mắc đậu mùa khỉ ở thủ đô Berlin. Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) nhận định số ca mắc bệnh này sẽ sớm gia tăng ở Ðức. Trong khi đó, Chính phủ Bỉ quyết định áp dụng biện pháp cách ly 21 ngày đối với bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Dù rằng ngày càng nhiều nước ghi nhận các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nhưng căn bệnh này ít có nguy cơ trở thành đại dịch như COVID-19. Đây là nhận định của ông Paul Hunter, Giáo sư y khoa của Trường Y Norwich thuộc trường Đại học East Anglia (Anh) và là một chuyên gia về vi sinh y tế và kiểm soát bệnh truyền nhiễm.
Vốn chỉ phổ biến ở châu Phi, bệnh đậu mùa khỉ đã lan sang 15 nước trên thế giới với hơn 100 ca nhiễm.
Việc nhiều người mắc Covid-19 dù không ra khỏi khu phong tỏa, và nơi ở cũng không ghi nhận ca nhiễm trong nhiều ngày đã nêu bật khó khăn trong nỗ lực chống dịch của Thượng Hải.
Ca tái mắc Covid-19 sau 3 tuần và người nhiễm nCoV lâu nhất thế giới là hai trường hợp gây chú ý tại Đại hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm châu Âu năm nay.
Hiện nay, đối với nhiều người Anh, đại dịch có thể đã kết thúc. Quy định về khẩu trang bị loại bỏ, xét nghiệm miễn phí hàng loạt đã là quá khứ. Đặc biệt, lần đầu tiên kể từ mùa xuân năm 2020, mọi người có thể đi nghỉ ở nước ngoài mà không cần quan tâm đến các yêu cầu xét nghiệm
Miễn dịch được tạo ra sau khi mắc Covid-19 hoặc tiêm chủng là yếu tố quan trọng giúp kiểm soát dịch bệnh, điều này giúp lý giải nguyên nhân một số quốc gia ngăn chặn các đợt bùng dịch (như từ Omicron) tốt hơn những nơi khác.
Giới chuyên gia Anh cho biết số ca mắc mới tăng vọt chủ yếu do sự lây lan của biến thể BA.2, được cho là có khả năng lây lan nhanh hơn biến thể ban đầu Omicron, vốn hoành hành tại nước này hồi đầu năm
Những người có 'miễn dịch lai' nhờ việc tiêm vaccine đầy đủ và mắc COVID-19 có khả năng chống lại virus SARS-CoV-2 mạnh nhất.
Hai nghiên cứu mới công bố ngày 1/4 cho thấy, những người có 'miễn dịch lai' đã được tiêm chủng đầy đủ và trước đó đã bị nhiễm Covid-19 có khả năng bảo vệ chống lại virus mạnh nhất.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 28/3 (theo giờ Hà Nội), trên thế giới có tổng cộng 482.504.524 ca mắc COVID-19 và 6.149.538 ca tử vong. Số ca hồi phục là 416.948.565 ca.
Theo đánh giá của chuyên gia Paul Hunter (Đại học East Anglia), làn sóng lây nhiễm biến thể Omicron đã đạt đỉnh và có thể sẽ dần hạ nhiệt trong các tuần tiếp theo.
Theo một phân tích dữ liệu chính thức, phần lớn những người bị nhiễm COVID-19 có nguy cơ tử vong thấp hơn so với những người bị cúm theo mùa.
Hàng chục người ở Anh đã bị tái nhiễm COVID-19 tới bốn lần và hàng nghìn người đã bị nhiễm ba lần- theo số liệu chính thức mới được công bố của Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh (UKHSA).
Theo Giáo sư Y khoa Paul Hunter tại Đại học East Anglia, những người đã tái nhiễm nhiều lần có thể đã nhiễm các biến thể khác nhau của virus SARS-CoV-2.
Các nhà nghiên cứu cho biết đã phát hiện ít nhất 17 bệnh nhân ở Mỹ và châu Âu nhiễm biến thể lai giữa Delta và Omicron - còn gọi là Deltacron.
Chủng mới có tên gọi Deltacron được phát hiện có sự kết hợp giữa biến thể Delta và Omicron đang được phân tích và theo dõi thêm các dữ liệu để xem mức độ lây lan và nguy hiểm đối với người bệnh.
Đây là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn, nhất là khi tình trạng tái mắc Covid-19 đang trở nên phổ biến vì Omicron.
Ngày càng nhiều người tái mắc Covid-19 chỉ sau 1-2 tháng khỏi bệnh. Các chuyên gia nhấn mạnh chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần và tiêm vaccine giúp giảm nguy cơ trở nặng.
Các chuyên gia cho rằng miễn dịch từ vaccine hoặc lần mắc Covid-19 trước bị suy yếu, khiến chúng ta có thể nhiễm nCoV nhiều lần. Đặc biệt, tỷ lệ này gia tăng khi Omicron xuất hiện.