Deltacron – biến chủng lai giữa Delta và Omicron có nguy hiểm?

Cơ quan An ninh Y tế Anh cho biết, giới chức nước này đã ghi nhận một ca nhiễm biến chủng lai giữa Delta và Omicron có tên gọi Deltacron. Liệu biến chủng này có quan ngại?

Biến chủng lai giữa Omicron và Delta có đáng lo ngại?

Giới chức y tế Anh cho biết họ đang theo dõi sát một ca nhiễm biến chủng lai giữa Omicron và Delta. Các chuyên gia vẫn chưa xếp nó vào nhóm đáng quan ngại.

Anh xếp biến thể lai Deltacron vào nhóm 'cần theo dõi'

Các quan chức y tế Anh đã đưa biến thể lai giữa Omicron và Delta (còn gọi là Deltacron) vào danh sách biến thể cần theo dõi sau khi phát hiện ít nhất một bệnh nhân nhiễm chủng virus này.

COVID-19 tới 6h sáng 14/2: Nga lại dẫn đầu thế giới cả ca nhiễm và tử vong mới

Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 1,4 triệu ca nhiễm mới và 5.228 ca tử vong. Nước Nga lại dẫn đầu về cả ca nhiễm và tử vong mới.

Anh giám sát biến thể lai 'Deltacron, của virus SARS-CoV-2

Cơ quan An ninh Y tế Anh cho biết giới chức y tế nước này tuần vừa qua đã chính thức giám sát biển thể Deltacron, được cho là lai giữa 2 biến thể Delta và Omicron của virus SARS-CoV-2, sau khi ghi nhận 1 bệnh nhân nhiễm biến thể này.

Điều trị phục hồi triệu chứng Covid-19 kéo dài có thể 2 – 3 năm

Các chuyên gia sức khỏe đánh giá, một số nhỏ người có triệu chứng nghiêm trọng có thể không bao giờ phục hồi hoàn toàn

Giải thích khoa học về khả năng tái nhiễm COVID-19 nhiều lần

Các báo cáo về việc tái nhiễm COVID-19 ở Anh ngày càng gia tăng, trong đó có những người dương tính với virus SARS-CoV-2 chỉ cách nhau vài tuần vào tháng 12/2021 và tháng 1/2022, hoặc đã nhiễm ba hoặc thậm chí bốn lần.

Số liệu bệnh nhân nhập viện không phải là thước đo chính xác đại dịch

Những số liệu hiện nay không phân biệt cụ thể giữa người nhập viện bởi COVID-19 và những người có kết quả dương tính tại bệnh viện khi xét nghiệm theo quy định.

Dự báo làn sóng lây nhiễm Omicron tại Mỹ sẽ đạt đỉnh vào tuần tới

Một mô hình dự báo của Đại học Washington cho thấy làn sóng lây nhiễm biến thể Omicron của virus SARS gây dịch bệnh COVID-19 tại Mỹ sẽ đạt đỉnh vào tuần tới.

Chuyên gia phỏng đoán về diễn biến làn sóng Omicron vào thời gian tới

Theo hãng AP, các nhà khoa học nhận thấy làn sóng dịch bệnh do biến thể Omicron gây ra đang có tín hiệu giảm đột ngột trong những ngày qua.

Điều gì sẽ diễn ra sau Omicron?

Bất chấp mối đe dọa từ biến chủng Omicron, giới khoa học vẫn đưa ra những dự báo lạc quan về những ảnh hưởng không quá nghiêm trọng của Covid-19 đối với sức khỏe toàn cầu.

Covid-19 có thể sẽ không còn là đại dịch trong năm 2022

Các chuyên gia tin rằng thế giới đang xây dựng được 'bức tường miễn dịch' với Covid-19, khi các loại thuốc điều trị ngày càng phát triển và nhiều người tiếp cận được vaccine hơn.

Các nhà khoa học tranh cãi về tác động của biến thể Omicron

Một số giáo sư cho rằng Omicron sẽ không gây hậu quả nặng nề. Trong khi đó, nhiều người vẫn lo ngại về sự lây lan quá nhanh của biến thể mới.

Nam Phi: Nguy cơ nhập viện do biến thể Omicron thấp hơn so với biến thể Delta

Một nghiên cứu mới đây ở Nam Phi chỉ ra rằng, nguy cơ nhập viện và bị bệnh nặng ở người nhiễm biến thể Omicron thấp hơn so với nhiễm biến thể Delta, mặc dù một phần nguyên nhân được cho là do khả năng miễn dịch cộng đồng cao.

Đại dịch chưa thể kết thúc năm 2022, nhưng tình hình sẽ sáng sủa hơn

Các chuyên gia nói với Zing rằng Covid-19 vẫn chưa thể kết thúc trong năm 2022 vì những thách thức tồn đọng về bất bình đẳng vaccine, nhưng sẽ có chuyển biến tích cực hơn năm 2021.

Bùng phát ca nhiễm biến thể Omicron ở Anh, Đan Mạch là lời cảnh báo cho châu Âu

Diễn biến tại Anh và Hy Lạp cho thấy mức độ lây nhiễm của Omicron, đi cùng đó là xu hướng gia tăng các trường hợp nhập viện. Đây được coi là lời cảnh báo với phần còn lại của châu Âu – tờ Financila Times ngày 14/12 bình luận.

Chuyên gia cảnh báo Omicron có thể khiến 25.000 người tử vong ở Anh trong 5 tháng tới

Các chuyên gia cảnh báo Chính phủ Anh rằng biến thể Omicron có thể khiến từ 25.000 đến 75.000 người tử vong trong vòng 5 tháng tới nếu không có những biện pháp hạn chế khắt khe hơn.

Thế giới có công cụ chấm dứt dịch Covid-19 nhưng chưa sử dụng tối ưu

Vaccine được cho là công cụ hữu ích trong việc đối phó với Covid-19 nhưng vẫn chưa được thế giới sử dụng một cách tối ưu, thể hiện qua sự bất bình đẳng vaccine.

Omicron đấu với Delta: Cuộc chiến khốc liệt giữa chính các biến chủng COVID-19

Dù mới xuất hiện, Omicron lăm le soán 'ngôi vương' của Delta để trở thành biến chủng COVID-19 thống trị, dễ lây lan nhất.

Mỹ tái bùng phát dịch COVID-19 trên tàu biển du lịch

Ngày 6/12, giới chức y tế bang Louisiana của Mỹ thông báo đã phát hiện ít nhất 17 trường hợp mắc COVID-19 trong số những hành khách và thủy thủ đoàn trên một con tàu du lịch cập cảng bang này cuối tuần qua.

Vương quốc Anh ghi nhận 90 ca nhiễm biến chủng Omicron trong một ngày

Thêm 90 ca nhiễm biến chủng Omicron mới được ghi nhận ở Vương quốc Anh ngày 6/12, nâng tổng số lên 336 trường hợp.

Biến chủng Omicron có thể đã lây lan rộng và lâu hơn những gì thế giới đã biết

Đang có nhiều dấu hiệu cho thấy biến chủng này đã lưu hành ở các quốc gia khác từ trước khi nhà chức trách Nam Phi cảnh báo thế giới về sự tồn tại của nó...

Vũ khí vaccine chưa đủ trong cuộc chiến với Covid-19

Các chuyên gia nhận định trong tương lai, thế giới tiếp tục chứng kiến những đợt dịch tái bùng phát. Do đó, các nước cần chuẩn bị để sẵn sàng siết chặt quy định phòng dịch khi cần.

Bức tranh đại dịch trái ngược giữa châu Âu và Anh

Các chuyên gia nhận định châu Âu chỉ đang đối phó với sự gia tăng đột biến ca nhiễm do biến chủng Delta - tình trạng từng diễn ra ở Anh trước đó.

Phép thử với Covid-19 khi châu Âu cho trẻ em trở lại trường

Châu Âu đang bước vào giai đoạn thử nghiệm mới trong tiến trình chống lại đại dịch Covid-19: Mở cửa trường học dù biến chủng Delta hoành hành.

Xu hướng lây nhiễm Delta khác nhau ở các nước

Làn sóng lây nhiễm biến thể Delta ở Anh và Ấn Độ tăng trở lại sau một thời gian 'hạ nhiệt' trong khi đợt dịch do Delta gây ra ở Mỹ đang rất khó lường.

Khi nào biến chủng Delta bị dập tắt?

Các nhà khoa học đang nỗ lực tìm hiểu nguyên nhân những đợt bùng dịch do biến chủng Delta ở Ấn Độ và Anh kết thúc. Làn sóng dịch do biến chủng Delta ở Mỹ được cho là sẽ khó lường.

Bài học mở cửa từ các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19

Quá trình mở cửa ở Anh, Israel và Singapore – những quốc gia có độ phủ vaccine cao, đã cho thế giới những bài học gì để 'sống chung với Covid-19' và sớm quay lại cuộc sống bình thường?

Công bố mới về kháng thể của vaccine Moderna

Nghiên cứu gần đây cho thấy vaccine Moderna giúp thúc đẩy phản ứng miễn dịch mạnh hơn so với Pfizer. Đồng thời, sự bảo vệ của Moderna cũng suy yếu chậm hơn so với vaccine Pfizer.

Hộ chiếu vaccine gây chia rẽ ở Anh

Kết quả sau nghiên cứu liên quan đến hơn 16.000 người cho thấy việc áp hộ chiếu vaccine có thể khiến một bộ phận người dân mất quyền lợi, bị 'loại trừ' khỏi hệ thống.

Không thể tận diệt virus, châu Âu chấp nhận chung sống với Covid-19

Sau gần 2 năm chống chọi Covid-19, các nước châu Âu đã chấp nhận cách tiếp cận mới, đó là chung sống với dịch bệnh.

Thay vì xóa sổ Covid-19, châu Âu tìm cách sống chung với dịch bệnh

Cuộc chiến chống Covid-19 tại châu Âu đang chuyển sang chế độ lâu dài khi các quốc gia như Đức, Italy và Pháp thay đổi cách tiếp cận từ chấm dứt hoàn toàn sang sống chung với dịch bệnh.

Bức tường 'miễn dịch cộng đồng' sắp sụp đổ trước biến thể Delta?

Mặc dù vaccine đã được chứng minh là có khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng, nhập viện và tử vong, nhưng dữ liệu gắn kết cho thấy vaccine không ngăn chặn được sự lây truyền do biến thể Delta.

Xóa sổ COVID-19 dễ hơn thanh toán bệnh bại liệt?

Vaccine, biện pháp y tế như đeo khẩu trang và giãn cách xã hội cùng với quyết tâm toàn cầu chưa từng có tiền lệ có thể giúp nhân loại xóa sổ bệnh COVID-19.

Dữ liệu mới nhất tại Anh thắp lên hy vọng kiểm soát biến thể Delta

Tỉ lệ tiêm chủng vaccine cao và ý thức phòng bệnh của công chúng là hai nhân tố quyết định giúp kiểm soát lây nhiễm COVID-19 do biến thể Delta gây ra.

Chuyên gia Anh: Chủng Delta rất có thể trở thành điểm cuối của virus SARS-CoV-2

Covid-19 sẽ sớm biến thành nguyên nhân gây ra cảm sốt thông thường giống như các virus corona khác, đó là nhận định của Gs. Paul Hunter của trường Y Norwich thuộc Đại học East Anglia, đăng trên tạp chí The Spectator.