Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam; tập đoàn Intel mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TPHCM với tổng trị giá đầu tư tới 4 tỷ USD. Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Dell Technologies , HP và nhà cung cấp Foxconn Technology của Apple, đã nộp đơn xin tài trợ từ chính phủ Ấn Độ để sản xuất máy tính xách tay tại quốc gia này.
Một số hãng công nghệ lớn nhất thế giới, bao gồm cả Dell, HP và Foxconn (đối tác hàng đầu của Apple), đã nộp đơn xin hỗ trợ sản xuất máy tính xách tay ở Ấn Độ.
Bất chấp những khó khăn chung của thị trường bất động sản thương mại, bất động sản công nghiệp lại nổi lên như điểm sáng nhờ vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)...
Trong khi thị trường bất động sản (BĐS) thương mại hầu như 'đóng băng' thì BĐS công nghiệp lại nổi lên như điểm sáng nhờ vào dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Foxconn - công ty lắp ráp iPhone cho Apple bắt đầu sản xuất iPhone 15 tại Ấn Độ, trong bối cảnh 'táo khuyết' nỗ lực đa dạng hóa hoạt động sản xuất bên ngoài Trung Quốc.
iPhone 15 đang trở thành dòng điện thoại đầu tiên của Apple được sản xuất ngoài Trung Quốc trước khi ra mắt.
Foxconn đang bắt đầu lắp ráp dòng iPhone 15 tại bang Tamil Nadu (Ấn Độ) trong nỗ lực thu hẹp hơn nữa khoảng cách với cơ sở sản xuất chính ở Trung Quốc.
Quan hệ Ấn Độ và Trung Quốc lâu nay vẫn phức tạp, tuy nhiên, trong thương mại, Trung Quốc lại không thể thiếu với nền kinh tế Ấn Độ.
Trước sự phụ thuộc khó tránh vào nền kinh tế Trung Quốc, chính phủ của Thủ tướng Modi đang tung ra những biện pháp để duy trì sự 'độc lập' của Ấn Độ.
Công ty hiện đang có kế hoạch chi 600 triệu USD xây hai nhà máy tại Karnataka, Ấn Độ…
Việt Nam vẫn thành công trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện... Các chuyên gia cho rằng sẽ có dự án tỷ USD vào Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 26/7, ông Lê Trung Kiên, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo các quỹ đầu tư, doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) và Công ty CP Đầu tư Xuân Cầu – Lạch Huyện.
Áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ phần thu thuế bổ sung, tăng cường hội nhập quốc tế và giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận.
Theo tờ trình Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp, dự thảo Nghị quyết nhằm xây dựng chính sách Thuế tối thiểu toàn cầu để áp dụng từ năm 2024.
Việt Nam ủng hộ và chủ động áp dụng quy định Thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, tạo cơ chế thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam.
Ngày 26/7, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tiếp và làm việc với lãnh đạo các Quỹ đầu tư và doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) và Công ty cổ phần Đầu tư Xuân Cầu - Lạch Huyện.
Chiều 20/7/2023, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobie Network - 5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng…
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Ngày 20/7, tại Hải Phòng, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng. Đây là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di động 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Viettel thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng.
Viettel thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng - 5G Private Mobie Network cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng. Đây là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên dịch vụ di dộng 5G
Trong giai đoạn thứ nhất hợp tác cùng Pegatron, Viettel cung cấp mạng riêng 5G cho 5 ứng dụng và dự kiến cuối năm 2023 cung cấp mạng riêng 5G cho hàng nghìn thiết bị tại nhà máy sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử Hải Phòng.
Viettel thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network - 5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng, khẳng định Việt Nam đang đồng hành với thế giới trong xu hướng công nghệ tiên tiến nhất.
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Việc thử nghiệm thành công mạng 5G Private được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong các lĩnh vực sản xuất, vận tải, khai khoáng.
Ngày 20/7, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng.
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Ngày 20/7/2023, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobie Network - 5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng.
Hôm 29/6, tờ Le Monde nổi tiếng của Pháp có bài viết với nhan đề 'Việt Nam, rồng nhỏ với ước mơ vươn lên thay thế kinh tế Trung Quốc'.
Năm 2023, TNH đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế cũng tăng 6,3% lên 150 tỷ đồng.
Với việc các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện chiến lược 'Trung Quốc+1' nhằm điều chỉnh lại chuỗi cung ứng, Việt Nam đang là điểm đến đầu tư được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Chiến lược 'Trung Quốc + 1', tức mở rộng sản xuất ra các địa điểm bên ngoài nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đó là nhận định của Orla Ryan, Phó trưởng ban biên tập viên tin tức châu Á của Financial Times trong bài viết đăng trên tờ nhật báo tài chính này hôm 3-7.
Theo báo Financial Times, xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng diễn ra nhanh chóng đã giúp Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, đưa đất nước trở thành mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đầu tư vào Việt Nam đang gia tăng trong bối cảnh xu hướng đa dạng chuỗi cung ứng đang tiếp tục, theo tờ Financial Times.
Việc sản xuất sớm iPhone 15 sẽ giúp Apple có thể đảm bảo nguồn cung trong dịp mua sắm cuối năm.
Mức tăng có thể lên đến 200 USD cho dòng iPhone 15 Pro Max. Đây cũng là lần tăng giá cao nhất trong lịch sử Apple.
Kế hoạch đa dạng hóa chuỗi lắp ráp iPhone đưa điện thoại thông minh trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 5 tại Ấn Độ.
Nhiều đơn vị gia công giày của Đài Loan đang gấp rút thiết lập cơ sở sản xuất tại Ấn Độ để tạo ra chuỗi cung ứng ít phụ thuộc Trung Quốc hơn. Đây có thể là con đường mà đơn vị gia công ngành điện tử như Foxconn đi theo.
Các cực tăng trưởng trong bối cảnh mới không chỉ đóng vai trò làm đầu kéo cho nền kinh tế đất nước, mà còn thuận theo điều kiện riêng để tạo ra động lực mang tính lan tỏa, hướng tới tăng trưởng bao trùm và phát triển bền vững.
Các công ty gia công giày dép Đài Loan đang đẩy mạnh đầu tư vào Ấn Độ với mục tiêu đa dạng hóa chuỗi cung ứng, điều có thể trở thành con đường mà Foxconn đi theo.