Áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tăng nguồn thu ngân sách nhà nước từ phần thu thuế bổ sung, tăng cường hội nhập quốc tế và giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá, chuyển lợi nhuận.
Theo tờ trình Bộ Tài chính vừa gửi Bộ Tư pháp, dự thảo Nghị quyết nhằm xây dựng chính sách Thuế tối thiểu toàn cầu để áp dụng từ năm 2024.
Việt Nam ủng hộ và chủ động áp dụng quy định Thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, tạo cơ chế thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam.
Ngày 26/7, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tiếp và làm việc với lãnh đạo các Quỹ đầu tư và doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) và Công ty cổ phần Đầu tư Xuân Cầu - Lạch Huyện.
Chiều 20/7/2023, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobie Network - 5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng…
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Ngày 20/7, tại Hải Phòng, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng. Đây là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di động 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Viettel thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng.
Viettel thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng - 5G Private Mobie Network cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng. Đây là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên dịch vụ di dộng 5G
Trong giai đoạn thứ nhất hợp tác cùng Pegatron, Viettel cung cấp mạng riêng 5G cho 5 ứng dụng và dự kiến cuối năm 2023 cung cấp mạng riêng 5G cho hàng nghìn thiết bị tại nhà máy sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử Hải Phòng.
Viettel thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network - 5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng, khẳng định Việt Nam đang đồng hành với thế giới trong xu hướng công nghệ tiên tiến nhất.
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Việc thử nghiệm thành công mạng 5G Private được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong các lĩnh vực sản xuất, vận tải, khai khoáng.
Ngày 20/7, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng.
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hóa dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Ngày 20/7/2023, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobie Network - 5G PMN) cho nhà máy Pegatron tại Hải Phòng.
Hôm 29/6, tờ Le Monde nổi tiếng của Pháp có bài viết với nhan đề 'Việt Nam, rồng nhỏ với ước mơ vươn lên thay thế kinh tế Trung Quốc'.
Năm 2023, TNH đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế cũng tăng 6,3% lên 150 tỷ đồng.
Với việc các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện chiến lược 'Trung Quốc+1' nhằm điều chỉnh lại chuỗi cung ứng, Việt Nam đang là điểm đến đầu tư được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Chiến lược 'Trung Quốc + 1', tức mở rộng sản xuất ra các địa điểm bên ngoài nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Đó là nhận định của Orla Ryan, Phó trưởng ban biên tập viên tin tức châu Á của Financial Times trong bài viết đăng trên tờ nhật báo tài chính này hôm 3-7.
Theo báo Financial Times, xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng diễn ra nhanh chóng đã giúp Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, đưa đất nước trở thành mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đầu tư vào Việt Nam đang gia tăng trong bối cảnh xu hướng đa dạng chuỗi cung ứng đang tiếp tục, theo tờ Financial Times.
Việc sản xuất sớm iPhone 15 sẽ giúp Apple có thể đảm bảo nguồn cung trong dịp mua sắm cuối năm.
Mức tăng có thể lên đến 200 USD cho dòng iPhone 15 Pro Max. Đây cũng là lần tăng giá cao nhất trong lịch sử Apple.
Kế hoạch đa dạng hóa chuỗi lắp ráp iPhone đưa điện thoại thông minh trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 5 tại Ấn Độ.
Nhiều đơn vị gia công giày của Đài Loan đang gấp rút thiết lập cơ sở sản xuất tại Ấn Độ để tạo ra chuỗi cung ứng ít phụ thuộc Trung Quốc hơn. Đây có thể là con đường mà đơn vị gia công ngành điện tử như Foxconn đi theo.
Các cực tăng trưởng trong bối cảnh mới không chỉ đóng vai trò làm đầu kéo cho nền kinh tế đất nước, mà còn thuận theo điều kiện riêng để tạo ra động lực mang tính lan tỏa, hướng tới tăng trưởng bao trùm và phát triển bền vững.
Các công ty gia công giày dép Đài Loan đang đẩy mạnh đầu tư vào Ấn Độ với mục tiêu đa dạng hóa chuỗi cung ứng, điều có thể trở thành con đường mà Foxconn đi theo.
Việc vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang chậm lại khiến dư luận đặt câu hỏi: có phải Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài? Câu trả lời là không phải!
Apple đã thêm 5 nhà cung cấp mới tại Trung Quốc nhưng loại bỏ 8 nhà cung cấp ở nước này trong năm tài chính gần nhất kết thúc vào tháng 9.2022.
Wistron, nhà sản xuất theo hợp đồng toàn cầu đầu tiên của Apple tại Ấn Độ, đang trong quá trình bán dây chuyền lắp ráp iPhone cho tập đoàn Tata.
Trong đầu năm nay, Foxconn đã ký hợp đồng thuê 45 ha đất tại Khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang) với tổng mức đầu tư khoảng 62,5 triệu USD; Goertek ký kết Biên bản ghi nhớ thuê lại 62,7 ha tại khu công nghiệp Nam Sơn - Hạp Lĩnh (Bắc Ninh) với tổng mức đầu tư 305 triệu USD; Pegatron cũng đã đưa nhà máy ở Quảng Ninh đi vào hoạt động…
Tại Việt Nam, Luxshare đã bắt đầu có hoạt động từ năm 2017, tới 2019 thì mở rộng đầu tư cho tới nay.
Luxshare Precision có thể ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2023 và 2024 khi Apple giúp công ty Trung Quốc này xây dựng các dây chuyền sản xuất tại Ấn Độ, đồng thời cung cấp cho họ lắp ráp iPhone 16 Pro Max.
Không chỉ chủ động tìm kiếm và trực tiếp gặp gỡ các nhà đầu tư tiềm năng, Tập đoàn Sao Đỏ còn tận dụng cơ hội xúc tiến đầu tư tại chỗ khi tham gia các cuộc làm việc với các đoàn công tác nước ngoài đến Hải Phòng tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Hiện nay, có những dấu hiệu các tập đoàn lớn cẩn trọng và kỹ lưỡng hơn trong quá trình xem xét việc tiếp tục đầu tư, ở nước ngoài, trong đó có Việt Nam.
Tập đoàn Sao Đỏ đang tận dụng tốt cơ hội xúc tiến đầu tư tại chỗ khi tham gia cùng Thành phố trong những cuộc làm việc với các đoàn khách quốc tế đến Hải Phòng.
Hơn 5 năm qua, bất chấp những tác động của đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn tiếp tục đón nhận sự 'bùng nổ' của dòng vốn đầu tư nước ngoài và điều này đã góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới.
Tập đoàn Tata của Ấn Độ sẽ là hãng sản xuất iPhone thứ tư cho Apple sau khi mua lại nhà máy của Wistron vào cuối tháng 4.
Theo hãng nghiên cứu TrendForce, tập đoàn Tata của Ấn Độ sẽ là nhà sản xuất iPhone thứ tư cho Apple sau khi mua lại nhà máy của Wistron.
Hãng công nghệ điện tử Foxconn của Đài Loan (Trung Quốc) vừa hoàn tất thương vụ mua một khu đất rộng 1,2 triệu m2 ở gần khu trung tâm công nghệ cao Bengaluru, Ấn Độ nhằm đa dạng hóa sản xuất.
Apple chuyển dịch chuỗi cung ứng và tăng cường hiện diện ở Ấn Độ, nhưng vẫn chưa hứa hẹn đầu tư lớn và cung cấp các dịch vụ địa phương hóa cho thị trường này.