Đó là quan điểm của thầy Đào Kiến Quốc, nguyên Phó Viện trưởng Viện CNTT, Đại học QGHN để phản bác bài viết 'Chúng ta mới chỉ sản xuất được cái ốc vít biển số xe ô tô' trên một trang báo điện tử mới đây.
Không quốc gia đơn lẻ nào có thể thay thế được Trung Quốc, nhưng nhóm nền kinh tế Altasia - bao gồm Việt Nam - có đủ sức hấp dẫn với các công ty muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng và sản xuất, theo The Economist.
Các hãng chip và các hãng lắp ráp thiết bị điện tử đang tăng cường chuyển sang ngành xe điện nhằm bù đắp cho sự chững lại kéo dài của các mặt hàng điện tử tiêu dùng. Việc chuyển sang ngành xe điện hứa hẹn tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đồng thời mở ra thị trường mới cho một số hãng. Tuy vậy, các nhà phân tích cảnh báo rằng chỉ riêng mảng xe điện thì không đủ sức khỏa lấp nhu cầu tiêu thụ smartphone và các thiết bị điện tử khác.
Một nhóm các nền kinh tế Altasia bao gồm từ Hokkaido (Nhật Bản), qua Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Bangladesh và Gujarat (Ấn Độ) sẽ trở thành một lựa chọn 'đáng gờm' cho các công ty toàn cầu muốn đa dạng hóa sản xuất.
Theo nhật báo Tribune de Gèneve, Việt Nam có được sức hút nhờ nhiều yếu tố như môi trường đầu tư ổn định và 15 FTA, giúp Việt Nam trở thành một trung tâm sản xuất công nghiệp với giá thành phải chăng.
Nhật báo Tribune de Gèneve của Thụy Sĩ vừa đăng bài viết về việc Việt Nam trở thành điểm đến mới của các công ty nước ngoài.
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất chiếm vị trí then chốt trong nền kinh tế và có tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Những năm qua, ngành này có bước phát triển vượt bậc, chiếm tỷ trọng khoảng 18% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Foxconn - nhà cung cấp lớn của Apple - vừa hoàn tất việc thuê 45ha đất tại KCN Quang Châu (Bắc Giang), trong bối cảnh gã khổng lồ công nghệ Mỹ được cho là muốn sản xuất Apple Watch và Macbook tại Việt Nam.
Khi Apple đang tính tới việc dịch chuyển một phần sản xuất khỏi Trung Quốc để đảm bảo các chuỗi cung ứng quan trọng trong bối cảnh những đợt phong tỏa vì dịch và căng thẳng địa chính trị gia tăng, Ấn Độ đã nổi lên như một giải pháp thay thế tiềm năng hấp dẫn.
Máy tính, linh kiện điện tử - ngành hàng xuất khẩu nằm trong Top 2 của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 56 tỷ USD trong năm 2022 - đang có cơ hội xuất khẩu lớn nhờ hoạt động đầu tư ngày càng lớn và bài bản của khối doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Apple và các nhà cung ứng tìm cách rời khỏi Trung Quốc thể hiện một xu thế dịch chuyển dòng vốn dưới tác động của thương chiến Mỹ - Trung cũng như hệ quả của chính sách 'zero Covid-19'.
Ấn Độ và Việt Nam gần đây trở thành trung tâm của chuỗi cung ứng và sản xuất của Apple, đặc biệt khi nhà sản xuất iPhone bắt đầu đa dạng hóa chuỗi cung ứng và chuyển một phần sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Việt Nam không thể thay thế vai trò 'công xưởng của thế giới' của Trung Quốc, do đó cần tìm ra công thức riêng để thu hút đầu tư.
Những 'cơn gió ngược' đang xuất hiện, bao gồm việc thắt chặt tiền tệ, nhu cầu toàn cầu suy yếu với hàng xuất khẩu của Việt Nam và những bất thường trên thị trường trái phiếu và dự báo sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023. Do đó, cần tìm cách hóa giải, khắc phục những khó khăn, thách thức, giải quyết những điểm nghẽn của nền kinh tế.
Theo trang Bloomberg, khoảng 14 nhà cung cấp Trung Quốc của Apple đang được Ấn Độ cho phép mở rộng hoạt động tại quốc gia Nam Á này.
Hãng xe điện Tesla chuẩn bị thành lập nhà máy ở Indonesia, các công ty sản xuất thiết bị điện tử thông minh và chip muốn đa dạng hóa nguồn cung cũng tìm đến các nước Đông Nam Á.
Foxconn Technology Group và Pegatron Corp, hai đối tác sản xuất chính của Apple, có trụ sở ở Đài Loan, đưa Đông Nam Á vào kế hoạch mở rộng công suất của họ trong năm 2023. Đây là dấu hiệu cho thấy các nhà sản xuất gia công hàng điện tử lớn của toàn cầu sẽ tiếp tục chuyển bớt các dây chuyền ra khỏi Trung Quốc để giảm thiểu rủi ro kinh tế và địa chính trị.
Các đối tác của Apple là Foxconn Technology Group và Pegatron Corp đã đưa Đông Nam Á vào kế hoạch mở rộng của hãng đến năm 2023, qua đó đánh dấu một bước tiến cho thấy các nhà sản xuất điện tử theo hợp đồng lớn trên toàn cầu sẽ tiếp tục bổ sung năng lực sản xuất ngoài Trung Quốc để giảm thiểu rủi ro địa chính trị và kinh tế.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Tình hình kinh doanh của Apple sẽ khó lòng khôi phục ngay trong những tháng đầu năm 2023, dù Trung Quốc sẽ mở cửa vào tháng 1 tới.
Cổ phiếu Apple chốt phiên hôm 27.12 ở mức thấp nhất kể từ tháng 6.2021 do lo ngại về nguồn cung iPhone, đặc biệt là iPhone 14 Pro, trong kỳ nghỉ lễ quan trọng.
Apple cùng đối tác đang gấp rút xây dựng các nhà máy sản xuất iPhone ở Việt Nam, Ấn Độ tránh phụ thuộc nguồn cung.
Theo Bloomberg, Apple đang lên kế hoạch chuyển dây chuyền lắp ráp dòng máy tính để bàn cao cấp Mac Pro sang Việt Nam nhằm giảm sự phụ thuộc vào các đối tác Trung Quốc.
Ấn Độ và Việt Nam đang nổi lên như những trung tâm sản xuất tiếp theo của Apple, khi các đối tác cung cấp linh kiện cho hãng tìm cách tăng khả năng phục hồi cho chuỗi cung ứng, vốn dựa nhiều vào Trung Quốc và đã bị lung lay do những thách thức về địa chính trị cũng như y tế.
Các đối tác lắp ráp sản phẩm cho Apple xem Ấn Độ và Việt Nam như trung tâm sản xuất tiếp theo, khi tìm cách bổ sung khả năng phục hồi chuỗi cung ứng chủ yếu tập trung ở Trung Quốc vốn đang bị ảnh hưởng.
Foxconn Industrial Internet (FII) - công ty con của Tập đoàn Foxconn Đài Loan (Trung Quốc) sẽ bán toàn bộ cổ phần gián tiếp của mình trong tập đoàn bán dẫn khổng lồ Tsinghua Unigroup.
Foxconn, đối tác sản xuất iPhone chính cho Apple, đã đầu tư một khoản tiền lớn vào công ty con ở Ấn Độ nhằm tăng cường sản lượng.
Ấn Độ có cơ hội trở thành trung tâm mới của chuỗi cung ứng toàn cầu thay thế Trung Quốc, song thách thức rất nhiều và lớn.
Trong chuyến thăm đầu tiên tới New Delhi với tư cách là Bộ trưởng Tài chính Mỹ hồi đầu tháng này, Janet Yellen đã mô tả Ấn Độ là 'đối tác không thể thiếu' trong nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng của Mỹ.
Các quốc gia phương Tây ngày càng lo ngại về sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc. Khi đó, Ấn Độ nổi lên là một giải pháp thay thế tiềm năng.