Nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị bước năm 2024 và vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro và thử thách. Đó là nhận định do các chuyên gia kinh tế của các định chế tài chính hàng đầu thế giới đưa ra trong những ngày cuối năm 2023.
Trong lúc các nền kinh tế tăng trưởng vẫn còn khá thấp và không đồng đều, triển vọng kinh tế thế giới đang đối mặt với thách thức mới đến từ xung đột đang diễn ra tại Trung Đông. Một cuộc xung đột kéo dài và lan rộng tại khu vực này tiềm ẩn rủi ro về một cú sốc năng lượng, thổi bùng lạm phát trở lại sau những nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas có thể là trở ngại lớn đối với kinh tế toàn cầu, ông nhấn mạnh thế giới đang ở trong thời điểm 'rất nguy hiểm.'
IMF nhận định sự suy yếu tại Trung Quốc, biến đổi khí hậu, xung đột giữa lực lượng Hamas và Israel là những nguyên nhân có thể gây áp lực khiến lạm phát gia tăng.
Các tổ chức dự báo hàng đầu thế giới hiện không thể tìm được tiếng nói chung về việc nền kinh tế Nga có thể sẽ tăng trưởng hay suy giảm trong năm nay...
Trước thềm Hội nghị Cấp cao APEC 2021 và các phiên đối thoại liên quan vào ngày 12/11, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp từ Hội đồng Tư vấn kinh doanh APEC (ABAC) đã nhóm họp thường niên và khẳng định rằng cần có cách tiếp cận tập thể lấy con người làm trọng tâm của chương trình nghị sự châu Á - Thái Bình Dương để vượt qua những thách thức hiện nay.
Tại cuộc họp trực tuyến, các thành viên ABAC đã thống nhất cùng nhau hành động để giải quyết các vấn đề như phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, thương mại, chống biến đổi khí hậu, bất bình đẳng... trên nguyên tắc lấy người dân làm trung tâm.
Các nghị sĩ trong Quốc hội Mỹ đã đạt được một tầm nhìn chung về kế hoạch nghìn tỷ USD nhằm xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng của nước này khi Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu nhằm thúc đẩy dự luật cơ sở hạ tầng trị giá 1.000 tỷ USD.
Trong kịch bản đầu tiên, các biến thể mới được cho là nguyên nhân gây ra làn sóng lây nhiễm tiếp theo tại các thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển trong những tháng tới.
Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Gita Gopinath cho biết, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga trong quý đầu năm nay lạc quan hơn dự kiến, dẫn đến cải thiện dự báo trong báo cáo của quỹ.