Tứ Diệu Ký: Đi theo dấu chân Phật - Hành trình nhìn ra thế giới

Nguyễn Trần Hoàng Phương - một người con của tỉnh Long An - đã sớm theo đuổi và gặt hái nhiều thành công trong lĩnh vực du lịch. Bước chân anh in dấu trên nhiều vùng đất, khám phá những nền văn hóa khác nhau. Tứ Diệu Ký: Đi theo dấu chân Phật là quyển sách kể về một trong những hành trình của tác giả Nguyễn Trần Hoàng Phương, nơi người đọc không chỉ theo dấu chân Phật mà còn có cơ hội 'bước ra thế giới' và sâu sắc hơn là 'tìm lại chính mình'.

Huế diễu hành 32 xe hoa mừng Phật đản

Chiều tối 10-5 (13-4 Âm lịch), tại khu vực Nghinh Lương Đình (thành phố Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2569 đã long trọng tổ chức lễ khai mạc diễu hành xe hoa, thu hút sự tham dự của đông đảo chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử và người dân địa phương.

Xác lập 5 kỷ lục Phật giáo Việt Nam

Trong khuôn khổ lễ bế mạc Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc - Vesak 2025 diễn ra ngày 8/5, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam ghi nhận cùng lúc 5 kỷ lục về Phật giáo. Các kỷ lục được trao tặng cho Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Làm sao để không đánh đổi đạo đức khi mưu sinh?

Giữa nhịp sống ngày càng gấp gáp, câu hỏi 'Làm sao để mưu sinh mà vẫn giữ được sự tử tế, không thỏa hiệp với điều sai trái?' hẳn đã xuất hiện trong tâm trí nhiều người trẻ.

Hà Nội: Ban Trị sự Phật giáo Q.Hoàng Mai trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569

Sáng 12-4-Ất Tỵ, Ban Trị sự GHPGVN Q.Hoàng Mai tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 tại chùa Khuyến Lương (P.Trần Phú) với sự tham dự của Tăng Ni; đại diện lãnh đạo các cơ quan, Phật tử và nhân dân địa phương.

Hình tượng bánh xe trong văn hóa Phật giáo

Nếu mỗi người đều biết giữ tâm mình trong sáng, hướng về điều thiện, trưởng dưỡng lòng từ bi và trí tuệ, thì pháp luân ấy không chỉ chuyển trong giáo lý, mà còn chuyển trong từng hơi thở, từng ánh mắt, từng hành xử của mỗi chúng sinh, biết mình tỉnh thức.

Chùa Mulagandha Kuti Vihara, Sarnath, Ấn Độ: Trung tâm phục hưng Phật giáo hiện đại

Ngoài vai trò là nơi chiêm bái, chùa Mulagandha Kuti Vihara còn lưu giữ xá lợi Phật, phần tro cốt được khai quật tại Piprahwa vào cuối thế kỷ XIX, từng được chia cho dòng họ Sakya sau lễ trà tỳ Đức Phật (Wujastyk, 2013).

Đà Lạt: Tổ chức nhiều hoạt động kính mừng Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025

Những ngày này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Đà Lạt đang tất bật hoàn tất công tác chuẩn bị cuối cùng, sẵn sàng cho sự kiện kính mừng Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại thành phố hoa.

Thái Lan: Hàng ngàn chư Tăng, Phật tử tham dự Ngày Trái đất 2025 tại chùa Dhammakaya

Theo đó, vào ngày 22-4, tại chùa Dhammakaya (tỉnh Pathum Thani, Thái Lan) đã diễn ra sự kiện kỷ niệm tôn vinh Ngày Trái đất (Earth Day) góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.

Lạy Phật được phước lớn

Việc lễ lạy hình tượng các vị Phật hay Bồ-tát… là một vấn đề nảy sinh nhiều quan niệm khác nhau như có ích lợi hay không ích lợi, có phước hay không có phước. Có người thì rất chăm chỉ lạy Phật, có người cho rằng chỉ cần tu tâm - lạy đức Phật trong tâm mình là được rồi, có người thì mơ hồ...

Các dạng tháp trong lịch sử Phật giáo

NSGN - Tháp, Phạn: Stupa , Pāli: Thupa , Hán âm: Tốt-đổ-bà, Tốt-đổ-ba, Tốt-đô-bà, Tẩu-đẩu-bà, Tô-du-bà, Tổ-đổ-ba, Tư-thâu-pha, Suất-đổ-bà, Tụy-đồ-ba, Tụy-đồ-bà.

Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.

Ứng dụng AI trong hoằng pháp: Cơ hội và thách thức

AI mang đến nhiều cơ hội lớn trong việc hoằng pháp, giúp truyền bá giáo pháp rộng rãi hơn. Tuy nhiên, việc ứng dụng AI cần được thực hiện có trách nhiệm, nhằm đảm bảo nội dung truyền tải phù hợp với giáo lý Phật giáo.

Như Lai xuất hiện ở đời

Khi chân trời phía Đông của Bồ Đề Đạo Tràng dần rạng, canh cuối từng bước đi qua, cũng là lúc ánh sáng giác ngộ bùng vỡ trong tâm trí Bồ-tát Sĩ-đạt-ta. Bậc Giác ngộ xuất hiện ở thế gian, Phật có mặt nơi đời.

Nguồn gốc và việc sử dụng khái niệm 'hòa' trong đạo đức Phật giáo nhân gian

NSGN - Thuật ngữ 'hòa' được nhắc đến thường xuyên trong Phật giáo nhân gian. Hòa thượng Tinh Vân viết: ' Bằng cách thực hành năm giới, chúng ta có thể thoát khỏi sợ hãi và đau khổ. Chúng ta có thể đạt được tự do, bình an, hòa hợp và hạnh phúc trong cuộc đời này '. (Hsing Yun 2010, tr.31).

Phản bác luận điệu sai sự thật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Nhiều năm qua, Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) thường xuyên đưa ra nhận định, báo cáo không chính xác về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, từ đó kêu gọi chính phủ các nước cũng như các tổ chức quốc tế gây sức ép với chính quyền Việt Nam. Việc làm của USCIRF khiến dư luận thế giới vô cùng bức xúc, lên án. Năm 2024, USCIRF công bố cái gọi là 'Báo cáo tự do tôn giáo năm 2024' với những thông tin phiến diện, sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam.

Hành trình về các thánh tích gắn liền với cuộc đời Đức Phật

Qua sách 'Tứ Diệu Ký', tác giả Nguyễn Trần Hoàng Phương sẽ dẫn dắt bạn vào một chuyến hành hương đích thực, đi qua những thánh tích và khám phá triết lý Phật giáo.

Nghệ An: Lễ khai bút đầu Xuân Ất Tỵ tại chùa Đại Tuệ

Sáng 2-2, tại chùa Đại Tuệ (H.Nam Đàn, Nghệ An), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc Lễ khai bút cầu quốc thái dân an đầu Xuân Ất Tỵ.

Việt kim diêu: Nâng tầm nghệ thuật gốm Việt

Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc phục dựng nghệ thuật pháp lam, nghệ nhân Đỗ Hữu Triết đã đưa ra một chất liệu mới mang tên Việt kim diêu, đánh dấu bước ngoặt trong sáng tạo nghệ thuật gốm Việt.

Đầu năm chiêm bái 'ngôi chùa Thái' đẹp rực rỡ chốn Sài thành

Cách trung tâm TPHCM khoảng 25km, chùa Bửu Long nằm trên đường Nguyễn Xiển nổi bật với kiến trúc độc đáo. Được mệnh danh là 'ngôi chùa Thái Lan', nơi đây sở hữu những công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Phật giáo của xứ sở Chùa Vàng.

TP.HCM: Chùa Hoằng Pháp tổ chức tu học dịp Tết Ất Tỵ 2025

Nhân dịp Tết Ất Tỵ 2025, chùa Hoằng Pháp tổ chức lớp học ứng dụng Phật pháp với chủ đề 'Mười thiện sinh phước báu' do các Chư Tăng của chùa trực tiếp thuyết giảng

Xúc động khi Tăng Ni sinh diễn nhạc kịch kể cuộc đời đức vua thành Phật

Các Tăng Ni sinh Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội khiến nhiều người rơi nước mắt khi biểu diễn nhạc kịch 'Đức vua hóa Phật', kể cuộc đời tu hành của Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Ban Văn hóa T.Ư tổng kết Phật sự, thảo luận kế hoạch chuẩn bị Đại lễ Vesak 2025

Sáng 6-1, tại chùa Pháp Hoa (Q.3, TP.HCM) - Văn phòng đại diện phía Nam, Ban Văn hóa T.Ư đã tiến hành tổng kết công tác Phật sự 2024 và thảo luận kế hoạch để chuẩn bị cho Đại lễ Vesak 2025.

Phát hiện một đối tượng tuyên truyền, phát tán tài liệu Pháp luân công

Theo thông tin từ Công an huyện Phú Bình, đơn vị phát hiện, yêu cầu một đối tượng dừng thực hiện hành vi tuyên truyền, phát tán tài liệu Pháp luân công trái phép.

Phát hiện 2 vụ việc tuyên truyền, phát tán tài liệu Pháp luân công

Theo thông tin từ Công an TP. Thái Nguyên, đơn vị vừa phát hiện, yêu cầu dừng hoạt động 2 vụ việc đối tượng tuyên truyền, phát tán tài liệu và tổ chức sinh hoạt Pháp luân công.

Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM ký kết 'lan tỏa' các đề án của Ban Văn hóa T.Ư về pháp phục, nghệ thuật...

Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM vừa ký kết hợp tác lan tỏa 4 đề án: pháp phục, ngôn ngữ, nghệ thuật và biểu tượng văn hóa Phật giáo Việt Nam với Ban Văn hóa T.Ư vào chiều 8-12, tại Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự.

Không tin và không tham gia hội nhóm của 'Pháp luân công'

Thời gian gần đây, vào khoảng thời gian từ 4 - 6h sáng người dân đi tập thể dục quanh khu đô thị Đông Bắc Ga, phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa thường thấy nhóm người mặc áo vàng luyện tập tại một khoảng sân trong khu vực. Chưa rõ nhóm người này luyện tập môn thể thao gì, nhưng với những hành động và cách thức luyện tập khác lạ như ngồi quây vòng tròn, miệng lẩm bẩm, luyện khí..., nhiều người dân nghi ngờ nhóm người này đã và đang tập luyện các bài tập của Pháp luân công (PLC) - một tổ chức bị cấm hoạt động tại nước ta.

Chùa Thiên Mụ - biểu tượng tâm linh cố đô Huế

Chùa Thiên Mụ không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng mà còn là trung tâm tâm linh đối với người dân Huế và du khách, phật tử. Hàng năm, chùa thu hút hàng ngàn phật tử và du khách tại gia tới tham quan và cầu nguyện.

Chùm thơ Diệu Giác (Phần 3)

Trải qua ma khảo… biết bao lần / Thành Phật bão giông… chẳng ngại ngần / Vượt nạn phục ma… thành tiên thánh / Chẳng ma chẳng nạn… chẳng thành nhân. / Giác tính Như Lai... ở Tự tâm / Hào quang chiếu diệu... khắp xa gần / Thân - tâm như một... thanh tịnh thể / Ta - Phật chẳng hai... chuyển pháp luân.

Ánh sáng và đức tin (Kỳ II)

Tôn giáo tồn tại là do niềm tin của con người. Mà niềm tin thì khó có thể phân định được đúng sai. Một khi con người còn mong cầu, bất hạnh, khổ đau… thì tôn giáo còn tồn tại. Chính vì vậy, các 'tà đạo' mới có cơ hội nổi lên hòng xoa dịu tinh thần rồi 'tẩy não' con người, điều khiển con người theo mưu đồ riêng. Cùng với đó, vấn đề liên quan đến tôn giáo không phải là vấn đề riêng của quốc gia nào, mà mang tính chất toàn cầu, xuyên biên giới. Tà đạo cũng là mối nguy hại chung của nhiều quốc gia, nhiều thể chế xã hội khác nhau. Hiểu được những căn nguyên cho tà đạo và niềm tin tôn giáo lệch lạc tồn tại, cùng những hành động của các nước trên thế giới về công tác này sẽ là kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong ngăn chặn tà đạo, lợi dụng tôn giáo để chống phá đất nước.

Chùa Đại Lộc - ngôi chùa Nam tông đầu tiên trên đất Phật

Chùa Đại Lộc tọa lạc tại số 13/46 M-5 Khajuhi, Sarnath, Varanasi – 221007, U.P. (India) - nơi có tháp Chuyển Pháp Luân, là một trong Tứ Động Tâm của Phật giáo tại đất Phật Ấn Độ, Nepal.

Ban Nghi lễ Phật giáo TP.HCM họp mở rộng triển khai hoạt động hướng đến Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc

Sáng nay, 14-11, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10), Ban Nghi lễ GHPGVN TP.HCM có buổi họp mở rộng với các vị Trưởng ban Nghi lễ thuộc TP.Thủ Đức, 21 quận huyện nhằm triển khai công việc được Ban Nghi lễ T.Ư phân công hướng đến phục vụ Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc do GHPGVN tổ chức tại TP.HCM vào năm 2025.

'Báu vật' bằng gỗ quý trăm năm tuổi trong ngôi chùa cổ ở Cần Thơ: Tạc bằng gỗ nguyên khối, giá trị rất lớn

18 vị La Hán được làm bằng gỗ quý nguyên khối với tuổi đời hàng trăm năm tọa lạc tại ngôi chùa cổ ở Cần Thơ là địa điểm thu hút rất nhiều du khách mỗi khi đến đây.

Đêm hoa đăng tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu tại thiền viện Vạn Hạnh

Tối 19-10, trong khuôn khổ Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nghiên cứu Phật học VN, Hội đồng Quản trị Viện, môn phái tổ đình Tường Vân (Huế) và thiền viện Vạn Hạnh (TP.HCM) đã tổ chức Đêm hoa đăng tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Viện trưởng sáng lập Viện.

Hà Nội: Bế mạc Pháp hội Dược Sư truyền thống lần thứ XIX tại chùa Bằng

Ngày 10-10 (8-9-Giáp Thìn), Pháp hội Dược Sư truyền thống lần thứ XIX tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) với sự tham gia của đông đảo Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa đã thành tựu viên mãn.

Các ngày vía chư Phật, Bồ tát, chư Tổ

Là một Phật tử, cần nắm rõ những ngày lễ, ngày vía quan trọng trong đạo Phật. Các ngày vía Phật, Bồ tát tính theo ngày Âm lịch

Hà Giang chủ động nhận diện và phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trên không gian mạng

Việt Nam là một trong 20 quốc gia có số lượng người sử dụng internet cao nhất thế giới, tuy đứng trước những cơ hội phát triển tích cực nhờ ứng dụng các phương tiện truyền thông mới, nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ đến từ tội phạm công nghệ cao, gây ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, chủ quyền quốc gia.

Loạt Bảo vật quốc gia đến từ Phật viện lớn nhất vương quốc Champa

Phật viện Đồng Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng. Trong các cổ vật quý được tìm thấy tại di tích Chăm này, có ba thứ đã trở thành Bảo vật quốc gia của Việt Nam.

Vén màn bí ẩn biểu tượng Phật giáo Tây Tạng

Trong Phật giáo Tây Tạng, tám biểu tượng tốt lành và ba thủ ấn là những hình ảnh mang triết lý cốt lõi được lặp đi lặp lại nhiều lần ở các bức minh họa, trang trí.

Nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng và ý nghĩa biểu tượng cổ – Bát bảo (P.1)

Phật giáo tại Tây Tạng có sức chú trọng vào các nghi lễ, thực hành thần bí cùng các biểu tượng cát tường có sức mạnh siêu linh. Đối riêng với nghệ thuật biểu tượng học Phật giáo, nổi bật hơn cả với đại chúng là tại Tây Tạng.

Công an Cao Bằng 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Trải qua 79 năm (19/8/1945 - 19/8/2024) xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Công an Cao Bằng lập nhiều chiến công xuất sắc, phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt trong bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần viết nên những trang sử vẻ vang của lực lượng Công an nhân dân trong suốt chặng đường cách mạng của dân tộc.

Thực hành tín ngưỡng tôn giáo lành mạnh, đúng pháp luật

Thời gian qua, tại nhiều địa phương trên cả nước xuất hiện những đối tượng lạ tìm cách tiếp cận người dân để tuyên truyền, dụ dỗ, lôi kéo tham gia vào hoạt động của các tổ chức bất hợp pháp núp bóng tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó nổi lên gần đây là hội nhóm xưng danh 'Pháp luân công'. Từ đây làm phát sinh những bất ổn, gây mất trật tự an ninh xã hội, khiến dư luận bức xúc.

Vì dân phục vụ

Đại úy Đặng Tất Tùng hiện là Phó Đội trưởng Đội Tổng hợp Công an huyện Bù Gia Mập. 13 năm trong ngành, anh đã lập được nhiều thành tích đáng nể với hàng chục giấy khen, bằng khen, chứng nhận chiến sĩ thi đua… Thượng tá Nguyễn Văn Tuyển, Phó trưởng Công an huyện Bù Gia Mập cho biết, Đại úy Tùng là một trong những cán bộ xuất sắc toàn diện, hết lòng tận tụy phục vụ nhân dân với tinh thần trách nhiệm cao nhất.

Bộ Nội vụ: Pháp luân công không hội tụ đủ điều kiện là tôn giáo

'Pháp luân công không hội tụ đủ điều kiện là tôn giáo, bản thân những người luyện tập Pháp luân công cũng không nhận mình là tôn giáo và chưa bao giờ đề cập đến việc đề nghị công nhận về tổ chức', Bộ Nội vụ cho hay.

Ngăn chặn Pháp luân công hình thành tổ chức trái pháp luật

Bộ Nội vụ đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn địa phương về tín ngưỡng; không để công chức, viên chức tham gia các hoạt động phức tạp liên quan tới Pháp luân công.

Bộ Nội vụ nói gì khi Pháp luân công tác động xấu tới an ninh chính trị?

Bộ Nội vụ đã ban hành nhiều hướng dẫn địa phương về tín ngưỡng, không để công chức, viên chức tham gia các hoạt động phức tạp liên quan tới Pháp luân công.

Thổi hồn vào gỗ

Điêu khắc gỗ từ lâu là một nét văn hóa trong đời sống của người Việt Nam. Những đường nét tinh tế là sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật điêu khắc, khả năng sáng tạo và tình yêu của nghệ nhân. Mỗi tác phẩm điêu khắc gỗ có thể là một câu chuyện hay một thông điệp được truyền tải qua những đường nét chạm khắc tinh xảo.

Còn sức khỏe, còn cống hiến

Đó là lời tâm sự của bà Nguyễn Thị Hồng, người đã 9 năm làm Trưởng xóm Đội Cấn, xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên). Luôn nhiệt tình, trách nhiệm, hết lòng vì việc chung, bà được nhân dân yêu mến, kính trọng.

Tu viện Tùng Tán Lâm: Trải nghiệm tâm linh và văn hóa dân tộc Tạng

Tu viện Tùng Tán Lâm (Songzanlin), tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, một điểm đến tâm linh nằm giữa những ngọn núi cao ngất, nơi du khách có cơ hội trải nghiệm văn hóa Tạng độc đáo. Đến đây, bạn không chỉ được tìm hiểu về tu hành và tâm linh, mà còn có cơ hội thuê trang phục cổ truyền của dân tộc Tạng, chụp ảnh và mua những đồ trang sức, đồ lưu niệm mang về làm quà.

Nâng cao cảnh giác cho thanh niên trước 'tà đạo', 'đạo lạ'

Trong bối cảnh hiện nay, việc nhận diện đúng các 'tà đạo', 'đạo lạ', góp phần nâng cao cảnh giác cho thanh niên trên địa bàn tỉnh về các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo là rất cần thiết.